Sự tham gia của cộng đồng

Một phần của tài liệu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn tại làng nghề chế biến tinh bột sắn xã liên hiệp, huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 63 - 64)

III I VV VI VII V IX X XI

3.3.3.Sự tham gia của cộng đồng

Chúng tôi xác định sự tham gia của cộng đồng đối với mô hình là then chốt. Do đó, làm công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường là việc làm hết sức quan trọng. Trước khi triển khai mô hình hình phân loại, thu gom vận chuyển CTR chúng tôi đã tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật phân loại CTR và lấy ý kiến tham gia của người dân thôn Hiếu Hiệp. Kết quả thực hiện các hoạt động cộng đồng được thống kê ở bảng dưới đây:

* T chc tp hun k thut:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 Hiệp có sự tham gia của Công ty Môi trường đô thị Sơn Tây, cán bộ phòng TN&MT huyện Phúc Thọ và UBND xã Liên Hiệp. Nội dung tập huấn:

- Cán bộ phụ trách vệ sinh Môi trường của xã tóm tắt về nội dung làm việc. - Cán bộ phòng TN&MT huyện lên phát biểu ý kiến liên quan tới thực trạng phát sinh chất thải rắn của Liên Hiệp nói chung và thôn Hiếu Hiệp nói riêng. Từ đó gợi mở, tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Đại diện Công ty Môi trường đô thị Sơn Tây tóm tắt nội dung và yêu cầu mô hình thí điểm tại thôn Hiếu Hiệp.

- Các nhóm thực hành phân loại CTR dưới sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật và công nhân thu gom, vận chuyển CTR. Trong đó, chỉ rõ để bà con hiểu như thế nào là rác vô cơ, như thế nào là rác hữu cơ.

Bảng 3.10: Hoạt động tiếp cận cộng đồng ở khu vực nghiên cứu TT Hoạt động Số hộ tham gia Tỷ lệ (%)

Một phần của tài liệu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn tại làng nghề chế biến tinh bột sắn xã liên hiệp, huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 63 - 64)