Chính sách về kiểu dáng, mẩu mả:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá chiến lược marketing của công ty dược phẩm nam hà giai đoạn 1998 2001 (Trang 67 - 72)

S Nguổn: Cục quản lý dược Vỉệl nam, 2002 Hình 2.1 4.

4.1.2.Chính sách về kiểu dáng, mẩu mả:

1.4.463. Trong những năm qua, Cơng ty đã cơ' gắng đảm bảo sản phẩm xuất xưởng phải cĩ bao bì đẹp bằng cách khơng ngừng thay đổi, cải tiến mẫu mã sản phẩm, cố

gắng xây dựng các kiểu dáng, mãu mã mang tính riêng biệt và độc đáo.

4.1.2.1. Khơng ngừng thay đổi, cái tiến mẫu mã sản phẩm:

1.4.464. Cơng ty đã đầu tư cơng nghệ mua các máy mĩc mới, hiộn đại cho cổng doạn đĩng gĩi. Do đĩ, dối với thuốc viơn (bao gồm cả viơn nén và viơn bao), các vỉ thuốc của cơng ty rất đẹp, khơng thua kém gì hàng của các nước châu Âu hay Hàn Quốc, và vượt hẳn so với hàng ấn độ. Đối với các thuốc viên hồn cũng được ép vỉ nhựa thay cho lọ thuỷ tinh như trước đây khiến cho hình thức của thuốc thành phẩm đẹp lên rất nhiều. Nhờ đĩ, các mặt hàng của cơng ty dã tăng dược sự hấp dẫn dối với khách hàng, giúp dỗ thâm nhập thị trường và tăng thị phần.

1.4.465.

1.4.466. Hình 4.3: Một sơ mảu mã thuốc của cơng ty Nam Hà

1.4.467. 4.ỉ .2.2. Cơ gắng tạo cho mầu mã sản phẩm cố tính riêng hiệt và độc đáo: 1.4.468. Vận dụng các lý thuyết marketing và marketing dược, Cơng ty rất chú trọng tạo cho mẫu mã sản phẩm cĩ tính riêng biệt và độc đáo, ví dụ như đối với thuốc nhỏ mũi, khi các thuốc nhỏ mũi nội địa trên thị trường chưa cĩ dạng lắp đầu xịt (spray) thì cơng ty đã nhanh chĩng học tập các cơng ty nước ngồi để tung ra thị trường dạng thuốc xịt Coldi, Coldi-B và dã dược thị trường chấp nhận rất nhanh chĩng.

1.4.469. Do dặc thù của cơng ty, cĩ một số sản phẩm 2 cơng ty khác (Cơng ly Dưực Ninh Bình và Cơng ty Dưực Hà nam) cũng sản xuất với cùng tên thưcmg hiệu, nên cịng ty dã thay đổi mẫu mã sao cho tạo sự khác biệt. Ví dụ Xi-rơ bổ phế vốn dỏng lọ thuỷ tinh, nay cơng ty đã chuyển sang đĩng lọ nhựa PET, vừa dê’ cho khác với hàng của hai

68

cơng ty bạn, vừa giảm giá thành sản xuất, dễ vận chuyển bảo quản, dễ sứ dụng cho bộnh nhân, dồng thời tạo sự mới lạ cho khách hàng. Hoặc Thuốc giun quả núi cũng dược Cơng ly chuyổn sang một mẫu mã khác hán với sản phẩm của cơng ty bạn.

4.1.2.3. Chiến lược copy nhãn mác một cách hợp pháp:

1.4.470. Viơc copy nhãn mác của các sản phẩm nổi tiếng một cách hợp pháp và hợp lý nhằm "ăn theo" các sán phẩm này cũng là một chiến lược trong chính sách sản phẩm của marketing và marketing dưực. Cơng ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà cũng tham khảo và bắt chước một số nhãn cùa các sán phẩm tưưng tự đã được nhiều người biết đến, ví dụ Naphacogyl (giống Rodogyl của Roche), Thuốc giun quả núi (giống Fugacar của Janssen), các viên sủi bọt Naphar-C, Naphar-Mulli (giống Plusssz C100Ơ và Plusssz Multivitamin),..., tuy nhiên chỉ copy trong chừng mực vừa phải và cĩ nhiều điổm cải tiến để tránh bị kiện do vi phạm bán quyền (cho đến nay cơng ty chưa bị bất kỳ một vụ kiện vi phạm bản quyền nào). Việc copy nhãn mác giúp cho các sản phẩm này dễ thâm nhập thị trường lum, cơng ly tiết kiệm dược các chi phí quảng cáo, giới thiệu do người tiêu dùng dã biết về các sản phẩm tương tự.

1.4.471. Hình 4.4: Một sỏ mẩu mã của cơng ty và các mẩu mã tưưng tự

1.4.472. 4.ỉ .2.4. Chú ý đăng ký hảo hộ quyền sỏ hữu:

1.4.473. Quyen sở hữu tên thương mại và nhãn hiệu hàng hố là một vấn đề rất quan trọng trong marketing cũng như marketing dược. Ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Cơng ty Nam Hà đã chú trọng đãng ký bảo hộ quyển sở hữu tơn thương mại và kiểu dáng cơng nghiệp với Cục Sáng chê để tránh cho các sản phẩm của mình khơng bị bắt chước. Hiện tại, Cơng ty dã cĩ 31 giấy chứng nhận bảo hộ bao gồm 25 tên thuốc và 6 kiểu dáng cơng nghiệp. Cơng ty đã chi phí hơn 70 triộu cho các dăng ký báo hộ quyén sở hữu này.

1.4.474. Tuy vậy, vấn de bảo hộ quyén sở hữu dược cơng ty chú ý hơi chậm, do dĩ tơn giao dịch tắt của Cơng ty (Naphaco) khơng dăng ký dược do dã bị một cơng ty khác đăng ký tên tương tự. Đây là một bài học kinh nghiêm rất lớn đối với cơng ty.

1.4.475. Từ những điểm trơn, ta thấy Cơng ty đã cĩ nhiều cơ' gắng trong việc cải tiến mẫu mã sản phẩm, khiến các sản phẩm của Cơng ty nĩi chung cĩ hình thức khá đẹp và được người tiơu dùng dẽ chấp nhận. Tuy nhicn, cơng ty cịn thiếu nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Mảu mã các sản phẩm thường đều dựa trên suy nghĩ chủ quan của người thiết kế, chưa mang được tính điển hình cho cơng ty. Với các cơng ty nước ngồi, họ rất chú ý đến những điểm này. Ví dụ

1.4.476. như nhãn sản phẩm của Cơng ty Abbott (Mỹ) thường cĩ hình ánh một chữ ‘ả 1.4.477. cách điệu rất đẹp, là biểu trưng cho cơng ty; các nhãn hộp thuốc của Hãng Roche (Pháp) thường cĩ một hình lục giác màu tím cịn của hãng ƯPSA thì cĩ hình hoa thị 4 cánh khiến ai nhìn thấy cũng dễ dàng nhận ra ngay (hình 4.5).

1.4.478.

1.4.479. Roche Abbott ưpsa

1.4.480.Iỉình 4.5: Biêu tượng trên nhãn sản phẩm của một sỏ cơng ty

1.4.481. Ngay cả logo của Cơng ty trên bao bì sản phẩm cũng cịn rườm rà, chưa cĩ điểm gì đáng chú ý, tạo ấn tượng cho người ticu dùng. Trong khi đĩ, các cơng ty nước ngồi rất chú trọng den logo của cơng ty, dù cĩ thể đơn giản là tên hay tên tắt của cơng ty, như Pfizer (logo là chữ Pfizer), hoặc là một hình ảnh như Knoll, một cơng ty chuyên vé hàng tim mạch (logo là hình một trái tim cách diệu với chữ Knoll) hay tên cơng ty kèm một biểu tượng như Novartis. Trong tương lai, cơng ty phải cấp tốc xây dựng logo của cơng ty. để tạo sự phân biệt, tính ấn tượng và đặc trưng cho thương hiệu của mình.

71

1.4.482. J "if ' «

1.4.483. ìiu3tủ'ị\

C) N O V A R T I S

1.4.484. \ ' » /

1.4.485. V N » U H A <

1.4.486. Nam Hà Novartis Pfizer Knoll

1.4.487. Hình 4.6: Logo trên nhãn sản phấm của một số cơng ty

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá chiến lược marketing của công ty dược phẩm nam hà giai đoạn 1998 2001 (Trang 67 - 72)