48 □ Bán trẽn thị trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá chiến lược marketing của công ty dược phẩm nam hà giai đoạn 1998 2001 (Trang 48 - 54)

S Nguổn: Cục quản lý dược Vỉệl nam, 2002 Hình 2.1 4.

48 □ Bán trẽn thị trường

Bán trẽn thị trường Bán cho chương trình quổc gia Chuẩn bj đưa ra thị trưởng Đã rút khỏi thị trường

sản phẩm của marketing và markcting dược để xây dựng danh mục sản phẩm phù hợp với đặc thù của cơng ty. Các chính sách này cĩ thể tĩm tắt như sau:

1.4.245. 4.Ị.Ị.I. 'lập trung vàn các mặt hàng OTC cỏ nhu cầu cao và cạnh tranh chưa nhiều:

1.4.246. Xuất phát từ đặc điểm của cơng ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà là một cơng ty nhỏ của địa phương, uy tín chưa cao, lãnh đạo cĩng tv đã quyết định việc sản xuất và kinh doanh của cổng ty trong giai đoạn đẩu phải tập trung vào các mặt hàng OTC cĩ nhu cầu cao và cạnh tranh chưa nhiều, để cĩ thể nhanh chĩng thâm nhập được thị trường và nâng cao doanh số, giúp nhanh chĩng tạo dựng vị thế và uy tín của cơng ty. Trong 79 mặt hàng cơng ty dang hán. các thuốc OTC chiếm tới 57 mặt hàng (72,2%), chỉ cĩ 22 mật hàng (27,8%) là thuốc kơ đơn. Các thuốc cĩ doanh số lớn nhất của Cơng ty Nam Hà, như Coldi, Coldi-B, Bổ phê' viên ngậm, xi-rơ bổ phế, các loại thuốc sủi bọt, v.v..., đều là hàng OTC.

1.4.247. Các nhỏm sản phẩm OTC lớn nhất của cơng ty là thuốc dơng dược (chiếm 21,5% tổng sổ' mặt hàng), thuốc bổ chứa vitamin (chiêm 15,2%) và thuốc da liễu (chiếm 10,1%) (xin xcm bảng 4.1 và hình 4.2).

1.4.248.

50

1.3.95. Bảng 4.1: Cơ cấu các sản phẩm đang lưu hành của Cịng ty CPDP Nam Hà

1.3.96.Loai 1.3.97.Số lượng 1.3.98.Tỷ lệ

1.3.99.Đơng dược 1.3.100. 17 1.3.101. 21,5%

1.3.102. Thuốc bỏ chứa vitamin 1.3.103. 12 1.3.104. 15,2%

1.3.105. Da liễu 1.3.106. 8 1.3.107. 10,1%

1.3.108. Giảm đau chống viêm 1.3.109. 6 1.3.110. 7,6%

1.3.111. Thuốc nhỏ mắl/mũi 1.3.112. 5 1.3.113. 6,3% 1.3.114. Thuốc kháng khuẩn dùng uống 1.3.115. 8 1.3.116. 10,1% 1.3.117. Thuốc tiêm 1.3.118. 10 1.3.119. 12,7% 1.3.120. Hormon 1.3.121. 4 1.3.122. 5,1% 1.3.123. Tri giun 1.3.124. 2 1.3.125. 2,5% 1.3.126. Loại khác 1.3.127. 7 1.3.128. 8,9% 1.3.129. Tổng cộng 1.3.130. 79 1.3.131. 100,0%

1.3.132. Nguồn: Cơng ty CPDP Nam Hà, 07/2002

1.4.249. Hình 4.2. CƯ cấu các sản phẩm đang lưu hành của Cơng ly Nam

1.4.250. 4./.1.2. Nghiên cứu bào chế sản phẩm cĩ sự khác biệt và nổi trội:

1.4.251. Trong marketing dược cũng như marketing nĩi chung, để sản phẩm thu hút dược người tiêu dùng thì chúng cần phải cĩ sự khác biệt và nổi trội, hay cĩ tính chài ƯU

việt hơn so với các sản phẩm đã cĩ trên thị trường. Cơng ty Nam Hà dã cố gắng vận dụng phương pháp này khi nghiên cứu dưa ra thị trường các sản phẩm mới, nên đã thu dược một số thành cơng nhất định, cụ thể như sau:

1.4.252. * Thuốc da liễu: 51 □ Đơng dược □ Vitamin □ Da liễu □ Giảm đau ■ Nhỏ mắt/mũi □ Kháng khuẩn ■ Hormon □ Trị giun ■ Tiêm ạ Loại khác

1.4.253. Việt nam cĩ khí hậu nĩng ẩm, tỷ lộ người mắc các bệnh da liễu khá cao. Nhiều hăng nước ngồi dã đưa các sản phẩm da liêu vào Việt nam, chủ yếu là các dạng kem và mỡ bơi, hầu hết là các loại thuốc kháng khuẩn và chống nấm. Nhiều biệt dược bán rất chạy và cĩ doanh số rất lớn, ví dụ như Nizoral cream của Janssen Cilag hay Madecassol của Roche Nicolas. Tuy vậy, thị trường thuốc da liễu chưa được các doanh nghiộp trong nước quan tâm đúng mức. Các xí nghiệplớn như XNDP Trung ương I, XNDP Trung ương 2 ở ngồi Bắc, Mckopha và XNLH Dược Hậu giang ở trong Nam đều chỉ chú ý đến sản xuất thuốc viên, tiêm mà hầu như khơng chú ý đến thuốc mỡ. Cả nước chi cĩ xí nghiệp Dược phẩm Thừa Thiơn-Huố và một số đơn vị khác cĩ sản xuất mặt hàng này, trong khi đĩ kỹ thuật sản xuất thuốc mỡ khơng phức tạp và việc đầu tư lại ít tốn kém. Nấm bắt được tình hình này, cơng ly đã quyết định nghiên cứu sản xuất loại thuốc mỡ và năm 1999 đã đầu tư xây dựng 1 dây chuyền sản xuất thuốc kcm/mỡ. Trong năm 2000, Cơng ty đã đưa ra thị trường được một loạt mặt hàng, ví dụ như:

1.4.254. - Kem Erythromycin-Nghệ (crythromycin/dịch chiết nghệ'): Kcm erythromycin (như hiệt dược Erythrogcl của Pháp) dã đưực sử dụng từ làu trên thị trường dd diều trị mụn nhọt và trứng cá do erythromycin cĩ phổ kháng khuẩn rộng đối với nhiều vi sinh vật hay gây nhiễm trùng da, đặc biệt là đối với Propionium acne, một trong những nguyên nhân gây ra bệnh trứng cá. Tuy vậy, nếu cũng sản xuất kem erythromycin thì sẽ khơng tạo ra được điểm khác biệt cho sản phẩm nên sẽ rất khĩ cạnh tranh. Trong khi đĩ, nghệ là một vị thuốc dược nhân dân ta ưa dùng dể bơi lên các vết thương giúp chĩng liền sẹo và lên da non, tuy nhiên tác dụng kháng khuẩn của nghơ lại khịng đú mạnh. Nốu kết hợp dược dịch chiết nghệ với một kháng sinh thì sẽ tạo nên được sự khác biệt cho sản phẩm, kết hợp được tính kháng khuẩn mạnh của erythromycin với đặc tính giúp nhanh liền da và chống sẹo của nghệ. Một vấn đề lớn rất quan trọng và nhạy cảm của bỌnh trứng cá, đặc biột đối với nữ giới đĩ là vấn đề thẩm mỹ vì các mụn mú sau khi liền cĩ thể gây ra các vết sẹo, vết rỗ vĩnh viễn trên mặt. Do vậy sự kết hợp erythromycin/nghệ dặc biệt cĩ ý nghĩa dối với các sản phẩm diều trị trứng cá vì bên cạnh tác dụng diều trị, nĩ cịn giải quyết dược vấn dề thẩm mỹ. Ngồi ra, do hầu như ai cũng biết đến tác dụng của nghệ nên sản phẩm sẽ rất dễ dược mọi người chấp nhận. Trên cơ sở dĩ, cơng ty dã nghiên cứu bào chế ra Kem

1.4.255. Erythromycin-Nghệ cĩ tác dụng điều trị mụn nhọt và trứng cá tốt, được thị trường nhanh chĩng chấp nhận và đạt được doanh số cao.

- Kem Nascaren (mctronida/olc/dịch chiết nghơ): Tương tự như dối với trường hợp Kem Erythromycin -Nghệ, cơng ly nhận thấy bệnh trứng cá ử nước ta rất phổ biến, trong khi đỏ sản phẩm Meừonidazol gel lại dang bán khá chạy ỏ Việt nam với chỉ định này và cho các nhiễm trùng hỗn hợp ở da mặt (Metronidazol gel của cơng ty Polfa - Balan và METROGYL GEL của cơng ty Unique - India) do được các nhà sản xuất tiếp thị mạnh và thuốc cĩ hiệu quả tốt. vì vậy cơng ty dã dẩu tư nghiên cứu và bào chè ra Kem NASCAREN cĩ tác dụng diều trị mụn trứng cá tốt, dược thị trường nhanh chĩng chấp nhận và dạt được doanh số cao.

- Kem Dermacoì (Miconazole, Chloramphenicol, Acid salicylic, Dcxamethasone acetate): Như đã nĩi ở trên, do điều kiện khí hậu nước ta nĩng ẩm, rất dề cho các bệnh nấm và nhiễm trùng phát triển nên các thuốc mỡ cĩ thành phần kết hợp chống viêm/nấm/nhiễm khuẩn được tiêu thụ khá mạnh trên thị trưịtag như Bctnovate-CiM (GSK), Triderm (Schering-Plough), hay Gentrisone (Shin Poong, Korea). Do đĩ, cơng ty dã nghiên cứu bào chế ra Kem DERMACOL gồm các chất kháng nấm (Miconazole và acid salicylic), một kháng sinh (Chloramphenicol) và một chất chống viêm corticoid (dcxamcthasone acetate) cĩ tác dụng điếu trị các bCnh nấm. viêm da và nhiỗm khuẩn tốt, được thị trường nhanh chĩng chấp nhận và dạt dược doanh số cao.

1.4.256. * Thuốc nhỏ mũi:

1.4.257. Mặc dù cĩ nhiều doanh nghiệp trong nước sản xuất các mặt hàng này do dỗ làm nhưng chính vì thố mà các măt hàng này chưa dược dầu tư dúng mức.

1.4.258. - Đối với thuốc nhỏ mũi, cơng ty nhận thấy đây là một thị trường cĩ tiềm năng do nhu cầu rất lem, đặc biệt là vào các dịp thay đổi thời tiết như thu-dơng hay đơng-xuân. Chỉ riêng để điều trị viêm mũi đã cĩ rất nhiều loại thuốc nhỏ/xịt mũi(xin xem báng 4.2).

1.4.259.

1.4.260. Ghi chú: KS = Kháng sinh

1.4.261. Bảng 4.2 cho thấy các loại thuốc nhỏ mũi chính trên thị trường hoặc chứa các chất co mạch để chống ngạt mũi, xung huyết mũi như ephedrin, naphazolin (hiện nay đã bỏ do cĩ nhiều tác dụng bất lợi), Xylometazolin, Oxymetazolin...; hay chứa các chất chống viêm coriicoid như dexamethasone, budesonide, tixocortol pivalate...; hoặc là dạng phối hợp nhiều hoạt chất: kháng sinh + corticoid hoặc kháng sinh + corticoid + co mạch.

1.4.262. Tuy vậy, dến trước nãm 1999, các cơng ty trong nước chủ yếu chỉ sản xuát dạng nhỏ mũi thơng thường (như Naphazolin nhỏ mũi). Các dạng thuốc xịt (aerosol) chỉ dưực sản xuất và tiếp thị bởi các cơng ty nưức ngồi, như Pivalonc (Parke-Davis) hay

54

1.3.134. Bảng 4.2: Một sơ thuốc điểu trị viêm mũi chính trên thị trường

1.3.135.

Nhĩm 1.3.136.chát Hoạt 1.3.137.dược xuấtTèn biệt Hãng sản Dạng bào chế

1.3.138. Thuốc co huốc co mạch để chống ngạt mũi, xung huyết mũi 1.3.139. Ephedr

in 1.3.140.lợi Hiện ít dùng do nhiều tác dụng bất

1.3.142. Napha

zolin 1.3.143.lợi Hiơn ít dùng do nhiều tác dụng bất

1.3.145. Xylom

etazolin 1.3.146.rivine Ot 1.3.147.orvatis N1.3.148.un mù Ph

1.3.149. (A

1.3.151. Oxyme

tazolin 1.3.152.sivion Na1.3.153.erck India M1.3.154.ỏ mũi Nh

1.3.155. Thuốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá chiến lược marketing của công ty dược phẩm nam hà giai đoạn 1998 2001 (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w