tạo sản phẩm dạng bột.
Điều kiện sấy phụ thuộc vào mỗi loại sản phẩm, đối với polymaltose sau khi thuỷ phân theo các điều kiện thích hợp trên. Dịch đường được tiến hành làm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53
sạch, sau đó có thể pha loãng hoặc cô chân không đến các nồng độ chất khô (0Bx) khác nhau: 15, 20, 25, 30 0Bx, rồi tiến hành sấy phun với nhiệt độ đầu vào là 1200C và đầu ra là 60 - 650C, (sấy 1000ml dịch cho mỗi nồng độ, tốc độ sấy 300ml/giờ). Kết quảđược ghi trong bảng 3.16.
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của nồng độ dịch tới quá trình sấy phun sản phẩm STT Nồng độ dịch
(0Bx)
Trọng lượng thực tế bột thu được (g)
Hiệu suất thu hồi sản phẩm(%)
1 15 127,6 85,1
2 20 182,0 91
3 25 228,0 91,2
4 30 262,8 87,6
Nhận xét: Với nồng độ dịch thuỷ phân khác nhau nhưng thời gian sấy là như nhau, ta thu được kết quả là: Ở nồng độ dịch có 0Bx =15 hiệu suất thu hồi bột thấp hơn có thể do quá trình sấy nồng độ thấp bột nhẹ bay một phần ra ngoài, mặt khác cùng thời gian sấy, trọng lượng bột thu hồi được thấp, sẽảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Nếu nồng độ dịch bột (Bx ≥30) khó sấy hơn, sản phẩm có độẩm cao hơn, khi lấy ra dính máy nhiều dẫn đến hiệu suất thu hồi không cao. Nồng độ
dịch 20-250Bx quá trình sấy dễ dàng, sản phẩm khô, mầu trắng mịn, hiệu suất thu hồi cao nhất (91%). Do vậy nồng độ dịch polymaltose được chọn cho quá trình sấy phun là 20-250Bx
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54