Sau khi xử lý than hoạt tính thu hồi được dịch polymaltose sạch, tiến hành sấy phun để thu hồi sản phẩm. Trong quá trình sấy phun, nhiệt độ sấy phụ thuộc vào mỗi loại sản phẩm và từng loại máy sấy. Trong phần này, chúng tôi thử
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52
phòng thí nghiệm với nồng độ chất khô của dịch đem sấy là 200Bx. Kết quảđược ghi trong bảng 3.15.
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy phun đến chất lượng sản phẩm TT Nhiệt độ đầu vào
(oC)
Nhiệt độ đầu ra (oC)
Cảm quan sản phẩm
1 100 50-55 Bột có độẩm cao, bết vào máy, khó sấy.
2 120 60 – 65 Bột mịn, trắng, dễ sấy
3 140 70 – 80 Bột có hiện tượng cháy. Nhận xét: Nếu sấy phun ở nhiệt độ đầu vào 1000C, đầu ra 50-550C, dịch polymaltose chưa đủ thời gian tiếp xúc nhiệt và chưa đủ nhiệt độđể làm khô sản phẩm do đó bột bịướt, không đạt yêu cầu kỹ thuật, độẩm của sản phẩm cao, bết vào máy, khó lấy sản phẩm ra, hiệu suất thu hồi thấp. Để khắc phục, ta tăng nhiệt
độđầu vào là 1200C, nhiệt độ đầu ra khoảng 60 – 650C, dịch đường đủ thời gian cũng như lượng nhiệt cần thiết để sấy khô nên ta thu được sản phẩm có chất lượng tốt, trắng mịn. Để giảm thời gian sấy, tăng nhiệt độđầu vàođến 1400C, với tốc độ quạt gió không đổi, nhiệt độđầu ra 70 - 800C, dịch polymaltose do tiếp xúc với nhiệt độ cao, sản phẩm có hiện tượng bị cháy dẫn đến hay bị tắc kim phun, sản phẩm có màu vàng.
Vậy trong quá trình sấy phun trên máy GB22 của Yamato ta chọn nhiệt độ
sấy đầu vào là 1200C và nhiệt độđầu ra là 60 - 650C quá trình sấy diễn ra ổn định, máy sấy phun không bị tắc kim phun, sản phẩm đạt chất lượng tốt, bột mịn mầu trắng.