Thực trạng công tác quản lý hoạt động họctập củasinh viên

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh mên ở trường cao đẳng kỉnh tế kỹ thuật phú lâm TP HCM (Trang 54)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động họctập củasinh viên

Để đánh giá thực trạng mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động học tập của sinh viên hiện nay trong nhà trường chúng tôi tiến hành khảo sát CBQL và giảng viên ở trường. Các bước tiến hành và tính điểm ở 3 mức độ: Thường xuyên: 3 điểm, thỉnh thoảng: 2 điểm, không thực hiện: 1 điểm. Sau đólý hoạt động học tập của sinh viên.

7 Quản lý hoạt động ngoài giờ lên

lớp.

13 5 3 2.48 4

8 Quản lý việc kiểm tra đánh

giá. 10 4 7 2.14 6

9 Thực hiện công tác thi đua khen

thưởng.

6 9 6 2.0 9

1

0 Quản lý sử dụng thư viện phục

vụ học tập. 5 8 8

1.8

6 11

1

1 Quản lý cơ sở vật chất trangthiết bị phục vụ dạy và học. 7 9 5 2.1 7 1

2

Phối hợp các lực lượng giáo dục

trong nhà trường tổ chức cho sv học tập. 5 6 10 1.76 12 T T Nội dung Mức độ thực hiện Thườn g xuyên Thỉnh thoản g Khôn g thự c X Th ứ bậ 1 Giáo dục tinh thần, động cơ, thái

độ 51 18 21 2.33 6

2 Xây dựng kế hoạch quản lý học tập 48 16 26 2.24 7 3 Quản lý nội dung chương trình

đào tạo

78 12 0 2.86 1

4 Tổ chức biên soạn giáo trình, đề

cương bài giảng 74 7 9

2.7

2 2

5 Đổi mới phương pháp dạy học 36 25 29 2.0

8 9

6 Quản lý hoạt động trên lớp học và xưởng thực hành

72 7 11 2.6

8 3

7 Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp

63 11 16 2.5

2 4

8 Quản lý việc kiếm tra đánh giá. 48 26 16 2.36 5 9 Thực hiện công tác thi đua khen

thưởng

31 22 37 1.9

3 11

1

0 Quản lý sử dụng thư viện phục vụ

học tập 32 23 35

1.9

7 10

1

1 Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị

phục vụ dạy và học

38 25 27 2.12 8

1

2 Phối hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường tổ chức cho sv học tập

22 23 45 1.74 12

Bảng 8: Đánh giá của GVvề mức độ thực hiện các các nội dung quản lý hoạt động học tập của sinh viên:

* Nhận xét:

Kết quả ở hai bảng trên cho thấy: Mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động học tập của sinh viên ở mức độ trung bình, với 9/12 nội dung quản lý có điếm trung bình cộng x>2.0 chiếm 75%; chỉ có 2/12 nội dung có điểm trung bình cộng x>2,7. Điểm trung bình cộng của các nội dung quản lý có sự cách biệt (CBQL từ 1,71 đến 2,81 ; GV từ 1,78 đến 2,86) chứng tỏ mức độ thực hiện các nội dung quản lý có sự khác biệt.

Kết luận chương 2

Từ kết quả nghiên cứu hoạt động học tập của sinh viên và công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm,

chúng tôi nhận thấy hầu hết CBQL, giảng viên và sinh viên trong nhà trường đều có nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò, tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên. Công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên được nhà trường chú trọng và đã đạt được những kết quả nhất định góp phần nâng cao chất lượng học tập của sinh viên cũng như chất lượng đào tạo của

nhà trường. Song công tác quản lý hoạt động học tập vẫn còn những bất cập. Việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động học tập của sinh viên chưa được nhà trường chú trọng. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, thực hành, sản

xuất còn chưa đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên quản lý sinh viên ngoài giờ

lên lớp còn nhiều hạn chế, ...làm cho hiệu quả học tập của sinh viên chưa cao. Để khắc phục tình trạng trên góp phần cùng nhà trường quản lý hoạt động học

Chương 3

MỘT SÓ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TÉ - KỸ THUẬT

PHÚ LÂM

3.1. Vài nét về mục tiêu chiến lược phát triến trong bối cảnh mới của

Trường

3.1.1. Mục tiêu từ giai đoạn 2013-2018 và tầm nhìn đến năm 2020

- Qui mô đào tạo của Trường sẽ lên đến 9.000 - 10.000 học sinh sinh viên

các hệ đào tạo. Đến năm 2018, khoảng 11.000 HSSV hệ chính quy. Đến năm 2016 Trường sẽ mở thêm 03 ngành bậc Trung cấp gồm: nghệ kỹ thuật phần mềm, Truyền thông và mạng máy tính; Công nghệ sơn; và đến năm 2018 sẽ mở thêm 02 ngành bậc cao đẳng gồm: Công nghệ Kỹ thuật ô tô, Công nghệ kỹ thuật nhiệt;

- Phấn đấu giữ tỷ lệ tương ứng giảng viên trực tiếp giảng dạy và cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ là 70% - 30%.

- Hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cho tất cả các ngành đào tạo tại cơ sở chính, đầu tư xây dựng cơ sở 2 tại huyện Nhà Bè;

- Trong giai đoạn từ nay đến 2018 nhà trường sẽ hoàn thiện cơ bản toàn bộ hệ thống cơ sở vật chất đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cho giảng dạy, thực hành và hoạt động chung của nhà trường;

- Cải tạo, sửa chữa, nâng cấp và xây dựng bố sung thêm phòng học, xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, phòng nghiên cứu và phòng làm việc tại cơ sở chính đê đáp ứng cho hoạt động dạy học và hoạt động chung của nhà trường;

- Xây dựng, cải tạo hệ thống mạng thông tin nhằm đáp ứng cơ sở hạ tầng theo hướng hiện đại;

- Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu nội trú của sinh viên - học sinh;

- Đầu tư tăng cường mảng xanh, cải tạo môi trường làm việc và học tập: - Cần bổ sung thêm cơ sở vật chất tại vị trí mới đê đáp ứng đủ nhu cầu và

phù hợp với ngành nghề đào tạo.

3.1.2. Phương hướng

Để thực hiện được những mục tiêu trên, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm sẽ thực hiện chiến lược “đương đầu thách thức, nắm bắt thời cơ, đi tắt đón đầu”, ra sức khắc phục các khó khăn về đội ngũ cán bộ giảng dạy và cơ sở trường lóp. Những giải pháp chủ yếu là:

- Nâng cao chất lượng đào tạo bằng cách thực hiện việc đối mới chương trình và phương pháp giảng dạy học tập. Thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao

chất lượng dạy và học theo hướng tích cực “kiến thức được chiếm lĩnh bởi người học” bằng cách kêt hợp giữa quá trình đào tạo tại trường, lóp với tự học, tự nghiên cứu, khắc phục lối truyền thụ một chiều theo kiểu “thầy giảng, trò

chất lượng học tập, khả năng sáng tạo và hành dụng. Đổi mới việc chuẩn bị giáo trình, giáo án một cách có chất lượng và hiệu quả thiết thực; ứng dụng tin học và

các phương pháp truyền thông hiện đại trong giảng dạy, gắn nội dung đào tạo với những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thị trường lao động và của đất nước để đào tạo sinh viên khi ra trường có đầy đủ kiến thức vừa lý thuyết vừa thực tiễn và phát huy hiệu quả được ngay.

- Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng vừa có năng lực, vừa có trách nhiệm, vừa tận tụy, gắn bó với nghề, vừa có tâm huyết với thế hệ trẻ. Thực hiện phương châm:

ÍLNhà giảo chỉ được tôn vinh từ chỉnh sự mẫu mực của mình không những về tri

thức khoa học mà cả về phâm chất đạo đức và bản lĩnh chỉnh trị”, gương mẫu trong việc thực hiện; kỷ cương - tình thương - trách nhiệm.

- Phát huy việc nghiên cứu khoa học trong mọi hoạt động chuyên môn. Các nội dung nghiên cứu khoa học phải hướng vào giải quyết các vấn đề do thực

tiễn của công tác dạy và học đặt ra, hướng vào việc giải quyết các vấn đề liên quan đến phát triên kinh tế - xã hội của thành phố và các vùng lân cận.

- Tăng cường sự hợp tác trong và ngoài nước với các cơ sở giáo dục, nghiên cứu khoa học nhằm tranh thủ sự giúp đỡ, hợp tác trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học và đầu tư xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng.

- Phải đặt mục tiêu đào tạo của Trường là đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực của toàn xã hội, nghĩa là đáp ứng yêu cầu của các thành phần kinh tế chứ không phải chỉ đào tạo và sử dụng trong khu vực nhà nước. Đẩy mạnh việc áp dụng biện pháp đào tạo theo địa chỉ bằng cách kết hợp với nhu cầu đào tạo của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.

- Đẩy nhanh công tác phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, thạc

- Tăng quy mô đào tạo trên cơ sở giữ vững và không ngừng nâng cao uy tín, chất lượng đào tạo;

- Nâng cấp đồng bộ các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo; Đấy mạnh vai trò quản lý cấp khoa, bộ môn, thống nhất quản lý các hệ đào tạo, đổi mới công tác kiêm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh sinh viên;

- Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển năng lực tự học, lấy người học làm trung tâm;

- Đấy mạnh liên kết với các cơ sở đào tạo có chất lượng, tiên tiến trong và ngoài nước.

- Xây dựng và triển khai một số đề tài lớn mang tính liên ngành gắn với đào tạo và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nâng cao hiệu quả và chất lượng các hội nghị, hội thảo khoa học.

- Mở rộng các chương trình hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu khoa học, đặc biệt họp tác với các viện nghiên cứu , các trường đại học, các tổ chức trong và ngoài nước.

- Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, đấy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý hành chính và tổ chức đào tạo theo tín chỉ; tăng cường đầu tư chiều sâu về cơ sở vật chất.

- Đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" giai đoạn 2, cuộc vận động "Hai không" trong giáo dục; nâng cao đạo đức nhà giáo, góp phần tạo dựng môi trường văn hóa chất lượng đê đảm bảo cho sự phát triển nhanh và hội nhập quốc tế của Nhà trường.

- Ban hành Quy chế, quy định công tác HSSV cho phù hợp với thực tế, hoàn thành thám định và phê duyệt đề cương môn học của tất cả các ngành, xây dựng tiêu chí đánh giá khóa luận tốt nghiệp của sinh viên.

- Nghiệm thu các hợp đồng xây dựng quy trình dạy - học, kiếm tra -đánh giá và ký hợp đồng mới theo hình thức tài liệu hướng dẫn môn học (study guide)

cho tất cả các môn học có trong chương trình đào tạo, thúc đẩy nhanh việc hoàn thiện và tăng cường số hóa học liệu thiết yếu.

- Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin: nâng tốc độ đường truyền Internet, tốc độ mạng nội bộ (LAN), các thiết bị đầu cuối Switch, Router, Firewal, Wifi, máy tính; khai thác sử dụng đế góp phần hoàn chỉnh phần mềm phục vụ đào tạo HSSV

- Sứ mệnh của nhà trường là: một trường đào tạo đa ngành và đa cấp mang lại cho thế hệ trẻ kiến thức cơ bản và kỹ năng nghề nghiệp vững vàng, nâng cao giá trị bản thân để có một tương lai tươi sáng dựa trên nền tảng trung thực, tự tin và chuyên nghiệp; đoàn kết, xây dựng và quan tâm chăm sóc.

Xác định rõ mục tiêu là vấn đề hết sức quan trọng mang tính chiến lược định hướng cho sự phát triển của Nhà trường trong thời gian tới. Tuy nhiên, để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ chung của Nhà trường, đòi hỏi phải xác định được biện pháp triển khai đúng đắn và tổ chức thực hiện đồng bộ các biện pháp đó. Trên cơ sở nghiên cứu khoa học lý luận về quản lý giáo dục và thực tiễn Nhà

trường, dưới đây, tác giả đề xuất các nguyên tắc cần thiết nhằm lựa chọn một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tự học tập của sinh viên Trường Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường lao động; góp một phần quan trọng trong chiến lược đào tạo của Nhà trường, từng bước xây dựng uy tín, thương hiệu Trường Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm

3.2. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp

Xuất phát từ thực tiễn hình thành của Nhà trường như đã phân tích và trình bày, tôi nhận thấy việc hình thành cho sinh viên một thói quen học tập và tự học là vô cùng quan trọng. Làm thế nào đế giúp cho sinh viên biết cách học tập, biết cách tìm tòi học hỏi thêm từ những vấn đề có liên quan, gân gũi hay phát sinh từ học tập là việc làm vô cùng cần thiết. Từ thực tế ghi nhận được về việc hoạt động học tập của sinh viên như hiện nay, có thể thấy việc hoạt động

học tập trong sinh viên cần được Nhà trường quan tâm tìm biện pháp cải tiến và hỗ trợ. Cho dù việc sinh viên tự học phải hình thành từ nhận thức đúng đắn của bản thân sinh viên, nhưng nếu được Nhà trường quan tâm tìm biện pháp giúp đỡ thì kết quả sẽ tốt đẹp hơn nhiều. Đây là việc làm hết sức cần thiết, cần cấp bách quan tâm giải quyết và chỉ có đội ngũ sư phạm của Nhà trường mới có thê làm thay đổi hiện trạng. Do vậy, bên cạnh việc nâng cao năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viên, Nhà trường cũng cần tố chức bộ máy quản lý phục vụ tích cực cho hoạt động học tập của sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Việc quản lý này nhằm vào việc thực hiện cho kỳ được mục tiêu giúp sinh viên biết cách tự học, tự nghiên cứu trong thời gian học tập và rèn luyện

tại Nhà trường. Nhà trường cố gắng đế rèn luyện hình thành trong sinh viên một thói quen ham thích tự học, tự nâng cao. Suy cho cùng, đạt được mục tiêu trên thì

Nhà trường mới thật sự trở thành nơi giáo dục với ý nghĩa trợn vẹn và đầy đủ nhất

của nó. Từ yêu cầu trên, tôi xác định các nguyên tắc để đề xuất các biện pháp. Đó

là các nguyên tắc tính hệ thống, tính thực tiễn và tính hiệu quả.

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tỉnh hệ thong

Giáo dục, đào tạo của Nhà trường luôn gắn liền với mục tiêu chung của toàn ngành và đáp ứng kịp thời với nhu cầu của toàn xã hội. Nâng cao chất lượng đào tạo, Nhà trường sẽ chú ý phát triển hoạt động tự học tập của sinh viên. Mọi hoạt động của Nhà trường đều nằm trong một hệ thống chung, gồm cả

chủ trương của toàn ngành, của Bộ Giáo dục và Đào tạo; từ Ban Giám hiệu, Trưởng các Phòng, Ban, Khoa, Bộ môn đến đội ngũ giảng viên giảng dạy và hàng ngàn sinh viên đang theo học. Có nắm được tương quan hệ thống như thế thì biện pháp đề xuất mới phù họp và quan trọng hơn nữa là mới có khả năng

hoạt động học, quản lý hoạt động học tập của sinh viên là việc làm không thể thiếu trong giai đoạn hiện nay cúa Nhà trường. Tuy nhiên, để thực hiện được việc đầu tư quản lý, tăng cường hiệu quả học tập trong sinh viên đòi hỏi Nhà trường phải dựa trên điều kiện thực tiễn, cụ thể thuộc phạm vi Nhà trường. Trên cơ sở điều kiện vật chất, khả năng tài chính, nguồn nhân lực hiện có, khả năng và trình độ sinh viên, nhà trường sẽ tiến hành thực hiện từng bước đế thuận tiện và kịp thời điều chỉnh, bổ sung. Nguyên tắc thực tiễn này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải là những biện pháp phù hợp với nhu cầu thật sự, giải quyết được những khó khăn, trở ngại thuộc về hiện trạng. Do đó, biện pháp chúng tôi đề xuất có thẻ chỉ phù hợp trong một thời điểm nhất định trong điều kiện thực tế tại Trường.

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tỉnh hiệu quả

Các biện pháp nêu ra nhằm vào mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng

và hiệu quả công tác đào tạo của Nhà trường, thông qua việc tăng cường hoạt

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh mên ở trường cao đẳng kỉnh tế kỹ thuật phú lâm TP HCM (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w