Quản lý hoạt động họctập củasinh viên theo chức năng quản lý

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh mên ở trường cao đẳng kỉnh tế kỹ thuật phú lâm TP HCM (Trang 37)

8. Cấu trúc luận văn

1.3.4.2. Quản lý hoạt động họctập củasinh viên theo chức năng quản lý

* Ke hoạch hoả hoạt động học tập của sinh viên

Ke hoạch hoá là một trong những chức năng đầu tiên cơ bản giúp các nhà quản lý xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tương lai của tố chức và các

con đường, biện pháp cách thức đê đạt được mục tiêu, mục đích đó.

Căn cứ nhiệm vụ Bộ giáo dục, và ủy Ban Nhân Dân Tthành phố giao và điều kiện cụ thể về tiềm năng, nguồn lực của mình, nhà trường lập kế hoạch đào tạo cho năm học gồm: Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, thời lượng và tiến độ thực hiện kế hoạch đào tạo, mức huy động về tài lực, vật lực, ...Căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trường, các khoa lập kế hoạch dạy học chi tiết được lưu ở bộ phận mình, ở phòng Đào tạo và Ban Giám hiệu đế giám sát, kiểm tra việc thực hiện.

Các loại kế hoạch bao gồm:

- Ke hoạch giảng dạy và học tập khoá học. - Ke hoạch giảng dạy và học tập năm học. - Kế hoạch giảng dạy và học tập học kỳ.

Trong đó kế hoạch giảng dạy và học tập klioá học là văn bản gốc, căn cứ vào

đó nhà trường triên khai quá trình đào tạo một khoá học. Trong đó bao gồm mục tiêu đào tạo, nội dung giảng dạy và học tập được thể hiện qua những mô đun, môn

học và quỹ thời gian cho một loại hình đào tạo nhất định. Ke hoạch giảng dạy và học tập mà lãnh đạo trường đã duyệt, phải coi đó là pháp lệnh của trường mà thầy

chất và các điều kiện khác của lao động sư phạm. Hiệu trưởng cần phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ cho từng bộ phận, cá nhân đồng thời phải tranh thủ được sự lãnh đạo hỗ trợ cho việc thực hiện kế hoạch của các cấp chính quyền, đoàn thể...

Tố chức một cách có khoa học hoạt động của Ban giám hiệu, các khoa, phòng chức năng, tổ bộ môn, tập thể giảng viên, cán bộ, công nhân viên... có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả công tác dạy học và giáo dục. Tổ chức hoạt động trường Cao đắng một cách khoa học là phải tạo khả năng cho việc đặt nề nếp và hợp lý hóa lao động quản lý của hiệu trưởng. Tạo điều kiện tối ưu cho giảng viên, đảm bảo có hiệu suất cao nhất trong khi tiết kiệm bằng mọi cách phương tiện, vật chất, thời gian, sức lực của cán bộ, giảng viên.

Trong quá trình tố chức hoạt động của trường, việc xây dựng một thời khoá biếu hợp lý giúp giảng viên và sinh viên có một thói quen lao động khoa học cũng không kém phần quan trọng.

Việc tổ chức đúng đắn quá trình dạy - học phải đảm bảo tính liên tục và thời

gian thực hiện chương trình, áp dụng các hình thức và phương pháp có hiệu quả của các giờ học, hình thành nhịp điệu và tính kế thừa trong công tác.

Tố chức một cách khoa học quá trình lao động sư phạm trong nhà trường cần chú ý đến chất lượng của các bài học trên lớp, dưới xưởng thực hành và các giờ học ngoại khoá. Bên cạnh đó không thể không chú ý phát huy tích cực, năng động của đội ngũ giảng viên, tính nhận thức, ham hiểu biết, tinh thần tự giác học tập, lao động của sinh viên; động viên khích lệ kịp thời, tận dụng được khả năng vốn có ở mỗi người. Các hoạt động khác như: diễn đàn thanh niên, các cuộc gặp gỡ giữa giảng viên, sinh viên với các nhà khoa học, các hội nghị sáng kiến cải tiến, các cuộc thi học sinh giỏi, hội giảng giáo viên, ...có tác dụng thiết thực, tạo niềm say mê, hứng thú phát huy nhận thức, năng lực của cả giảng viên và sinh viên.

Các sinh hoạt đoàn thể được tổ chức một cách hợp lý để hỗ trợ đắc lực cho hoạt động chủ đạo, cũng cần được hiệu trưởng quan tâm. Việc phối hợp hoạt động của giảng viên bộ môn với cố vấn học tập việc liên kết, lôi cuốn phụ huynh tham gia vào công tác giáo dục của nhà trường cũng là những mắt xích trong chuỗi hoạt động sư phạm của nhà trường.

* Điền hành hoạt động học tập của sinh viên

Hiệu trưởng phải thường xuyên nắm chắc vai trò chỉ đạo, điều hành của mình, xử lý thông tin chính xác, kịp thời, chỉ đạo mọi hoạt động một cách đúng đắn, kiên quyết để quá trình quản lý đạt hiệu quả cao.

Hiệu trưởng ra các quyết định quản lý cần thiết đế chỉ đạo, điều hành kế hoạch và mọi hoạt động của nhà trường. Duy trì sự phối họp giữa các bộ phận làm cho toàn bộ hệ thống hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng. Thường xuyên giám sát các hoạt động trong nhà trường nhất là hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của sinh viên. Ban giám hiệu thiết lập các kênh thông tin quản lý nắm bắt, nghiên cứu và khai thác có hiệu quả các kênh thông tin, tham mưu cho hiệu trưởng ra các quyết định quản lý nhằm can thiệp, điều chỉnh đảm bảo cho mọi hoạt động của nhà trường đi vào nề nếp.

Khi điều hành thực hiện kế hoạch, hiệu trưởng phải lường trước những khó

khăn, có khả năng ứng phó nhanh, xử lý linh hoạt kịp thòi với những tình huống xảy ra và tìm được biện pháp tối ưu nhất để khắc phục sự đi lệch hướng.

Luôn phát huy dân chủ ở cơ sở, quyền làm chủ, tính tích cực sáng tạo của cán bộ, giảng viên, công nhân viên và HSSV trong nhà trường, tạo môi trường lành mạnh, đoàn kết, gắn bó từ đó phát huy nội lực, đóng góp nhiều nhất cho sự nghiệp giáo dục.

* Kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của sinh viên

Kiếm tra, đánh giá hoạt động học tập của sinh viên chính là kiêm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu đề ra cho sinh viên sau một giai đoạn học tập, các mục tiêu này thể hiện ở từng môn học, mô đun đào tạo cụ thể. Đánh giá kết quả học tập là xác định mức độ nắm được kiến thức, năng lực thực hiện các kỹ năng, kỹ xảo của sinh viên so với yêu cầu của chương trình đề ra.

Kết quả của việc đánh giá được thể hiện chủ yếu bằng điểm số theo thang điểm đã được quy định, ngoài ra việc đánh giá thể hiện bằng lời nhận xét của giảng viên.

Kiểm tra là quá trình giảng viên thu thập thông tin về kết quả học tập của sinh viên. Các thông tin này giúp cho giảng viên kiểm soát được quá trình dạy học, phân loại và giúp đỡ sinh viên. Những thông tin thu thập được so sánh với chuẩn mực nhất định.

Kiếm tra và đánh giá là hai quá trình có quan hệ chặt chẽ với nhau. Kiêm tra là để đánh giá dựa trên cơ sở của kiểm tra.

Trong trường Cao đắng thường sử dụng ba dạng kiểm tra cơ bản, đó là: kiểm tra thường xuyên, kiếm tra định kỳ, kiếm tra hết môn học hoặc mô đun.

Giảng viên thường sử dụng các phương pháp kiểm tra như: kiểm tra vấn đáp, kiêm tra viết, kiểm tra trắc nghiêm và kiểm tra thực hành.

Các phương pháp kiểm tra rất phong phú, cần phải lựa chọn các phương pháp kiểm tra cho phù hợp với mục tiêu đánh giá.

Kết luận chương 1

Hoạt động học tập có vai trò quan trọng, tác động mạnh mẽ đến kết quả học tập của nguời học. Hoạt động học tập đã được các nhà khoa học nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Xong trong lĩnh vực giáo dục chuyên nghiệp, việc nghiên cứu quản lý hoạt động học tập của sinh viên vẫn còn bỏ ngỏ. cần khẳng định rằng học tập là công việc của người học. Người học phải tự giác sử dụng các năng lực trí tuệ và phẩm chất để chiếm lĩnh tri thức khoa học. Hoạt động học tập của sinh viên trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm được tiến hành cả trong và ngoài giờ lên lóp, đi xưởng thực hành.

Quản lý hoạt động học tập của sinh viên là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà quản lý đến tất cả các khâu của quá trình học tập giúp sinh viên hoàn thiện nhiệm vụ học tập. Người quản lý trong trường học cần chú trọng quản lý nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên giảng dạy của giáo viên, quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo đế phục vụ dạy - học. Có như vậy mới tạo điều kiện cho việc học tập đạt kết quả.

Chương 2

2.1. Giới thiệu những nét chính về trường Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm

2.1.1. Khái quát quá trình xây dựng và phát triển nhà trường

Trường Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm với gần 15 năm hình thành và phát triển đã trải qua các giai đoạn như sau:

- Trường Đảng Nguyễn Văn Cừ (theo Quyết định sổ 477/QĐ - Tư ngày 20/12/1997 của Thành ủy Thành phổ Hồ Chí Minh).

- Trường Trung học Nghề Phú Lâm (theo Quyết định so 5574/ỌĐ - ƯB - vx ngày 21/10/1998 của ƯBND Thành phổ Hồ Chỉ Minh).

- Trường Trung học Kỹ thuật Nghiệp vụ Phú Lâm (Quyết định so 2813/QĐ- ƯB - vx ngày 17/5/1999 của UBND Thành phổ Hồ Chí Minh).

Trường Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm là trường công lập trong hệ thống các trường Đại học - Cao đăng của cả nước, được thành lập theo Quyết định số 1974/QĐ - BGD & ĐT ngày 09/04/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm chịu sự quản lý Nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Cơ quan chủ quản trực tiếp là Sở Giáo dục & Đào tạo TPHCM. Chịu sự quản lý hành chính của ủy ban Nhân dân TP.HCM theo Quyết định số 3126/QĐ-ƯBND ngày 21/07/2008 của ủy ban Nhân dân TP.HCM.

Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm tố chức và hoạt động theo Điều lệ Trường Cao đẳng, ban hành theo Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 5 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tên Trường

Tên tiếng Việt: Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm Tên tiếng Anh: Phu Lam Technical - Econmy College

Tên Trường bằng tiếng Việt là tên gợi pháp nhân được ghi trong quyết định thành lập Trường, con dấu, bảng hiệu trường và các văn bản giấy tờ giao dịch với danh nghĩa trường: Tên trường bằng tiếng Anh được sử dụng cho giao dịch hợp tác quốc tế của Trường: tên Trường là tài sản quý giá cần phải được trân trọng, bảo vệ và không ngừng phát triển uy tín ra cộng đồng.

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triên nhà trường

2.1.2.1 Sứ mạng và tầm nhìn của trường

Sứ mệnh của một trường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đa ngành và đa cấp đáp ứng nhu cầu học tập kiến thức cơ bản và kỹ năng nghề nghiệp cũng như kỹ năng mềm vững vàng, nâng cao giá trị bản thân để có một tương lai tươi sáng dựa trên nền tảng trung thực, tự tin và chuyên nghiệp, đoàn kết, xây dựng và quan tâm chăm sóc.

Tầm nhìn của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm trở thành một trường Đại học ốn định trên các mặt cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên, cơ sở vật chất và các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ, là một trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật trọng điểm của TP. Hồ Chí Minh, được nhìn nhận bởi các tố chức Giáo dục và nghề nghiệp Quốc tế.

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ

Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm Thành phố Hồ Chí Minh là một cơ sở đào tạo và nghiên cứu thực nghiệm khoa học nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ cung cấp một cơ cấu lao động đồng bộ cho ngành công nghiệp với trình độ Cao đắng Kỹ thuật, Trung cấp chuyên nghiệp và Trung cấp nghề. Trường chịu sự quản lý Nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sự quản lý trực tiếp

của Úy Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh - Sở Giáo dục và Đào tào tạo Thành phố Hồ Chí Minh.

Trường có các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật, Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề theo quy định trong cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng chỉ về giáo dục đào tạo của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã được quy định tại luật giáo dục và các quy định hiện hành.

- Bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật theo yêu cầu của các cơ quan, xí nghiệp trong và ngoài ngành.

- Nghiên cứu triên khai ứng dụng khoa học công nghệ chuyên ngành cơ khí cắt gọt và điện, gắn đào tạo vói nghiên cứu khoa học kết hợp với lao động sản xuất đế khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất, năng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh,sinh viên đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thực tế sản xuất.

- Thực hiện các quan hệ hợp tác, liên kết về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu triển khai công nghệ với các tổ chức, cá nhân thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo.

- Quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quả đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên, cơ sở vật chất, tài sản, các nguồn vốn được nhà nước giao. Giữ vững đời sống, đảm bảo giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã hội trong nhà trường và địa phương nơi Trường đóng.

2.1.2.3. Cơ cẩu to chức và nhân sự của trường

a. Ban Giám hiệu gồm có: Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng b. Các phòng chức năng

- Phòng Tổ chức - Hành chính - Phòng Ke hoạch — Tài chính

- Phòng Quản trị thiết bị - Cơ sở vật chất - Phòng Đào tạo - Quản lý khoa học

- Phòng Thanh tra

- Phòng Khảo thí - Đảm bảo chất lượng

- Phòng Công tác chính trị - Học sinh sinh viên c. Các Khoa, Tổ trực thuộc trường

- Khoa Khoa học Cơ bản - Khoa Công nghệ Thông tin - Khoa Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí

- Khoa Công nghệ Kỹ thuật Điện — Điện tử Viễn thông - Khoa Công nghệ May - Thiết kế thời trang

- Khoa Kinh tế - Khoa Ngoại ngữ

- Khoa Công nghệ Hóa - Môi trường - Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật - TỔ Giáo dực ThÉ ChÁt

- Tỡ Giáo dực Quốc phòng - An ninh d. Các Trung tâm, Trạm trực thuộc trường - Trung tâm Tin học

- Trung tâm Ngoại ngữ - Trung tâm thực hành

- Trung tâm Bồi dưỡng văn hóa - Kỹ thuật - Kinh tế - Trung tâm Hỗ trợ HSSV và Giới thiệu việc làm - Trung tâm thông tin thư viện

- Trạm Y tế

e. Các Tố Bộ môn thuộc Khoa và các Ban, Xưởng trực thuộc các Trung tâm

f. Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam.

g. Các Đoàn thể và tổ chức xã hội gồm có: Hội đồng Khoa học và Đào tạo, các Hội đồng tư vấn khác; Công đoàn cơ sở, Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh cơ sở, Hội Cựu chiến binh, Hội chữ thập đỏ, Hội Sinh viên

Năm học 2009- 2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Tổng số 4634 5703 5373 6337 Cao đẳng 958 2701 3091 3747 TCCN 3426 3002 2282 2590 TT Trình độ / học vị Số lượng, người Tỷ lệ % Phân loại theo

Phân loại theo tuổi (người) Na m Nữ 30 0-40 1-50 51-60 60 1 ỉ lên sĩ 1 0,4 0 2 Thạc sĩ 48 17,14 9 9 9 3 Đại học 11

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh mên ở trường cao đẳng kỉnh tế kỹ thuật phú lâm TP HCM (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w