3.3 Hoạt động quản lýchấtthải của các cơ quan quản lý

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng quản lý chất thải rắn và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 64)

Tỉnh Hải Dương đã dần thực hiện và quan tâm đến công tác quản lý chất thải rắn bằng việc ban hành các quy định.

Quyết định số 55/2008/QĐ-UBND ngày 19 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương về “việc ban hành Quy định về quản lý an toàn chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương”.

Quyết định số 56/2008/QĐ-UBND ngày 19 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương về việc ban hành “Quy định về Bảo vệ môi trường ở khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Hải Dương”.

Quyết định số 61/2008/QĐ-UBND, ngày 20/12/2008 và Nghị quyết số 131/2009/NQ-HDND ngày 09/12/20009 quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng một số loại phí trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

Quyết định số 2375/QĐ-UBND về “Trách nhiệm, quyền hạn của các tổ chức, cá nhân và cơ quan nhà nước trong việc bảo vệ môi trường trên địa bàn Hải Dương”

Chỉ thị số 06/CT-UBND, ngày 26/01/2011 của UBND tỉnh Hải Dương, về việc tăng cường các biện pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

Ngoài việc ban hành các quy định, việc quản lý CTR còn được Sở Tài Nguyên và môi trường thường xuyên thực hiện kiểm tra cho thấy như sau:

Bảng 2.23. Các hoạt động quản lý CTR công nghiệp

TT Hoạt động Đơn vị Năm

2010 2011 2012

1 Cấp, điều chỉnh Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH

Cơ sở

800 1.850 2.375

2 Số đơn vị thực hiện thu gom vận chuyển và xử lý CTNH

Cơ sở

725 1.850 2.375

3 Số đơn vị thực hiện thu gom vận chuyển và xử lý CTR thông thường và CTR sinh hoạt

Cơ sở

56

Trong những năm qua cho thấy hoạt động quản lý chất thải rắn của tỉnh Hải Dương đang có những bước chuyển biến thông qua các quy định theo từng loại hình, khu vực, tuy nhiên cho thấy các quy định quản lý của tỉnh chưa thực hiện điều chỉnh, bổ sung phù hợp với hiện tại.

2.3.4. Công tác phí và thu phí về chất thải rắn

Theo nghị ghị quyết số 131/2009/NQ- HĐND ngày 09/12/2009 và Quyết định số 61/2008/QĐ-UBND, ngày 20/12/2008 quy định điều chỉnh, bổ sung mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng một số loại phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh Hải Dương, mức phí thu gom rác thải dao động trong khoảng 1.500 - 2.000 đồng/người/tháng ở các xã, thị trấn, ở thành phố mức thu 2.500 đồng/người/tháng; các hộ sản xuất kinh doanh mức thu 160.000đ/m3. Để hỗ trợ cho hoạt động này hàng năm tỉnh phải trợ cấp một khoản kinh phí khá lớn.

Bảng 2.24. Phí thu và ngân sách cấp cho hoạt động thu gom CTR [13]

Đơn vị thu Thu phí

(tỷ đồng) Để lại đơn vị thu (%) NSNN cấp cho đơn vị thu (tỷ đồng) Công ty TNHH MTV môi

trường đô thị Hải Dương 3 100 27,2

Các các hợp xã vệ sinh môi

trường các huyện, thị xã 1 100 3,37

2.3.4. Công tác truyền thông đối với CTR

Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường tại tỉnh Hải Dương được UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho Chi cục bảo vệ môi trường thực hiện theo Quyết định số 2011/QĐ-UBND ngày 12/6/2008.

Do từ nhiều yếu tố như nguồn kinh phí, nhân lực do vậy cho đến năm 2011 Chi cục Bảo vệ môi trường mới phối hợp với Quỹ bảo vệ môi trường tỉnh Hải Dương và một số Công ty đang hoạt động sản xuất trên địa bàn tỉnh triển khai một số chương trình truyền thông cụ thể như: Phối hợp hướng dẫn phân loại rác; phối hợp với đài truyền hình tỉnh xây dựng chuyên mục “Môi trường và cuộc sống”, tổ chức các nghị phổ biến văn bản pháp luật cho doanh nghiệp... Tuy nhiên số lượng thực hiện các hoạt động rất ít mới chỉ dừng lại ở thí điểm một số cơ sở trường học, cụm dân cư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

57

Phối hợp với Công ty TNHH Valqua Việt Nam Hướng dẫn phân loại rác tại nguồn trường Trung học cơ sở Cẩm Vũ huyện Cẩm Giàng.

Phối hợp với Công ty TNHH Uniden Việt Nam và Công ty TNHH công nghiệp Brother Việt Nam Hưởng ứng Chiến dịch làm cho Thế giới sạch hơn năm 2013 tại Khu di tích Kiếp bạc thị xã Chí Linh.

Phối hợp với Công ty TNHH may Tinh Lợi hướng dẫn phân loại rác tại nguồn tại xã Quảng Nghiệp huyện Tứ Kỳ;

2.3.5. Công tác thanh tra, kiểm tra

Công tác thanh tra kiểm tra về môi trường trên địa bàn tỉnh được thực hiện và diễn ra hàng năm. Theo số liệu thanh kiểm tra năm 2012 với 159 cơ sở kiểm tra cho thấy như sau:

Bảng 2.25. Các cơ sở vi phạm về hoạt động lưu trữ chất thải rắn Nội dung kiểm tra Số cơ

sở vi phạm

Hình vi phạm

Thực hiện phân loại CTR tại

nguồn 112

Để lẫn rác sinh hoạt với rác thải sản xuất

Quản lý CTR nguy hại theo

quy định 95

Kho chứa không đảm bảo yêu cầu, để lộ thiên, không có biển báo Thực hiện vận chuyển và xử lý

CTR thông thường, nguy hại 5

Đổ thải bừa bãi

58

Sơ đồ 2.5. Hệ thống thu gom vận chuyển và xử lý CTR ở tỉnh Hải Dương

-Tái chế - Đốt - Đóng rắn Khu xử lý Việt Hồng -Tái chế - Đốt

- Sản xuất phân hữu cơ - Chôn lấp vệ sinh Bãi chôn lấp hở

Chôn lấp tại vườn hoặc tự đốt

-Tái chế

- Đốt (lò đốt tại Bệnh viện) - Trôn lấp tro

-Đốt, ủ phân, biogas

Chôn lấp tại các khu đất trống, làm đường

Bãi chôn lấp Tứ Minh

Sinh hoạt Công nghiệp CTR công nghiệp CTR sinh hoạt Khu vực các huyện Các công ty tư nhân

Khu vực thành phố

Khu vực thành phố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khu vực các huyện

Công ty TNHH MTV đô thị Khu vực thị trấn

Khu vực nông thôn

Đội thu gom rác thị trấn

Y tế CTR Y tế CTR sinh hoạt BV khu vực các huyện Khu vực thành phố Nông nghiệp Xây dựng KV các huyện

KV thành phố Xí nghiệp giao thông vận tải

Nguồn phát sinh, loại chất

thải

59

2.4. Những ưu điểm và tồn tại của công tác quản lý CTR ở tỉnh Hải Dương 2.4.1. Những ưu điểm đã đạt được 2.4.1. Những ưu điểm đã đạt được

+ Đã tiến hành thu gom toàn bộ chất thải sinh hoạt phát sinh tại 15 phường

nội thị và được vận chuyển về khu xử lý chất thải của thành phố, tỷ lệ thu gom đạt 78,3%, tại các huyện đã có 01 mô hình thu gom rác triển khai có hiệu quả.

+ Chất thải y tế đã được phân loại tại nguồn, tỷ lệ thu gom xử lý trung bình 95% được thực hiện xử lý bằng phương pháp đốt (100% Bệnh viện đã đầu tư lò đốt rác y tế)

+ Chất thải rắn công nghiệp: các cơ sở trong các KCN, CCN đã tiến hành thu gom và thuê các đơn vị có chức năng xử lý.

+ Chất thải rắn nông nghiệp: rơm rạ đã được tỉnh triển khai đề tài ủ thành phân hữu cơ đem lại hiệu quả, phân động vật được thu gom ủ biogas.

Năng lực xử lý: để xử lý CTR phát sinh trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã có: + 01 Khu khu xử lý chất thải rắn Việt Hồng - Thanh Hà xử lý chất thải rắn của thành phố

+ 01 bãi chứa chất thải rắn xây dựng

+ 05 Công ty có đủ chức năng về vận chuyển và xử lý chất thải rắn công nghiệp

2.4.2. Các mặt còn tồn tại

a. Tồn tại theo từng loại chất thải

* Đối với chất thải rắn sinh hoạt:

- Chưa thực hiện phân loại tại nguồn phát sinh, chất thải được loại ra chủ yếu là thành phần có thể bán phế liệu.

- Vị trí các điểm tập kết nằm gần khu dân cư, trường học, chưa có hệ thống thu gom nước rỉ rác.

- Việc thu gom rác thực hiện thủ công, thiếu phương tiện thu gom (thùng chứa rác công cộng, xe đẩy tay, xe ép rác). Tại các thị trấn, thị xã phương tiện thu gom lạc hậu (xe công nông, xe tự chế …)

- Công tác thu gom: Ở nội thành chưa thu gom được hết rác tại 6 xã ngoại thành về khu xử lý tập trung. Khu vực nông thôn tỷ lệ thu gom mới đạt 28,8% hoạt động thu gom ở các xã chưa được quan tâm.

- Khu xử lý rác Việt Hồng: Lượng phân hữu cơ bán ra thị trường chậm, dây chuyền chế biến phân chỉ đáp ứng với lượng rác phát sinh hiện tại. Chưa xây dựng đơn giá xử lý, khó khăn trong việc thực hiện đốt rác do kinh phí hạn hẹp.

60

- Tại khu vực nông thôn rác được xử lý bằng chôn lấp không vệ sinh, chất lượng nước khu vực các bãi rác ô nhiễm.

* Đối với chất thải rắn công nghiệp

- Kiểm soát chưa được chặt chẽ, các cơ sở tự giải quyết lượng CTR phát sinh - Tỷ lệ thu gom, phân loại đạt 75% đối với các cơ sở công nghiệp, CTR làng nghề chưa được kiểm soát về lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chất thải rắn nguy hại mới quản lý bằng hình thức các công ty tự kê khai chưa có quy chế quản lý chặt chẽ lượng thải cũng như quy trình vận chuyển và xử lý dẫn đến vẫn có các cơ sở tự chôn lấp CTR nguy hại hoặc đổ thải trộm ra môi trường

- Số các cơ sở áp dụng ISO14001 ít

- Hầu hết các cơ sở chưa áp dụng 3R và sản xuất sạch hơn vào sản xuất. - Chất thải làng nghề hiện chưa có đơn vị quản lý

- Còn một số cơ sở tái chế gây ô nhiễm chưa được xử lý triệt để

* Đối với chất thải rắn y tế

- Công tác quản lý CTR đã được thực hiện, tuy nhiên với các phòng khám, cơ sở y tế tư nhân thì hoạt động quản lý vẫn lỏng lẻo.

- Một số bệnh viện hoạt động thu gom đốt rác, lưu trữ và xử lý tro sau đốt tại các Bệnh viện chưa tuân thủ đúng quy trình.

* Đối với chất thải rắn xây dựng

- Tỷ lệ thu gom đạt 50%

- Cơ chế quản lý còn lỏng lẻo chưa triệt để

* Đối với chất thải rắn nông nghiệp:

- Việc đốt rơm sau mỗi vụ thu hoạch vẫn diễn ra

- Các bao bì hóa chất bảo vệ thực vật thì thải bỏ ngay trên đồng ruộng

* Hoạt động tái sử dụng, tái chế:

Tái sử dụng, tái chế phổ biến nhưng đều mang tính tự phát, mới chỉ quản lý tại các cơ sở quy mô lớn, đối với các hộ thu gom phế thải được quản lý và quy hoạch dẫn đến không chỉ thu gom CTR có thể tái chế mà thu gom cả các CTR nguy hại (ắc quy, các thùng chứa và bao bì có lẫn CTR nguy hại), sau khi loại bỏ lấy phần có thể tái chế thì phần chất thải nguy hại còn lại được thải bỏ bừa bãi.

b. Những tồn tại trong công tác quản lý

- Về quy hoạch: Chưa có quy hoạch tổng thể về quản lý chất thải rắn trên địa

61

- Về kinh phí:

+ Các quyết định về thu phí ban hành từ năm 2008, 2009 chưa được điều chỉnh mức phí phù hợp với phát triển kinh tế hiện nay.

+ Do lượng phân hữu cơ bán ra thị trường chậm nên tỉnh đã 02 lần phải nâng mức trợ giá cho nhà máy xử lý CTR Việt Hồng từ 177.000đ/tấn lên 244.000đ/tấn, nhưng đến nay vẫn chưa đủ để phục vụ cho hoạt động đốt rác do chi phí về vận hành và nhiên liệu cao.

+ Tại các huyện mức phí và khả năng thu thấp nên không thể đủ chi trả cho các tổ thu gom, người thu gom không có chế độ độc hại và bảo hiểm.

- Tồn tại trong công tác ban hành cơ chế chính sách, thanh kiểm tra

+ Một số quy chế, quy định chưa được điều chỉnh phù hợp với hiện tại và nội dung chưa cụ thể

+ Thiếu các chế tài (quy định xử phạt về thu phí, quy định vệ sinh môi trường), chưa thực hiện các quy định của nhà nước (chưa tiến hành thu phí bảo vệ môi trường đối với rác thải).

+ Công tác quản lý CTR của các đơn vị chức năng bị phân tán và chồng chéo cụ thể: Về nguyên tắc Sở Tài nguyên là đơn vị chịu trách nhiệm về bảo vệ môi trường trong đó có quản lý chất thải rắn. Tuy nhiên việc quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt lại do sở Xây dựng. Sở Tài nguyên hướng dẫn thu gom và quản lý chất thải tại nguồn, trong khi đó Sở Công thương lại thực hiện phân loại và thống kê chất thải công nghiệp… Chính sự chồng chéo về quản lý dẫn đến cơ chế, hình thức và cách thức thực hiện không thống nhất.

Các đơn vị có số lượng chất thải nguy hại ít (dưới 120 kg/1 năm) không phải làm sổ chủ nguồn thải gây khó khăn trong công tác quản lý chất thải nguy hại

Công tác thanh kiểm tra ở Hải Dương về môi trường đã từng bước tiến triển về số lượng. Tuy nhiên mới dừng lại ở các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng.Năng lực của cán bộ thanh kiểm tra còn hạn chế về nhân lực và chuyên môn, giải quyết chưa linh hoạt, cụ thể như vụ kiểm tra Bạch tuộc của phòng Cảnh sát môi trường tỉnh Hải Dương hồi tháng 6 năm 2013 đã làm ảnh hưởng đến sản phẩm và kinh tế của người dân.

- Tồn tại trong nhận thức của người dân và công tác tuyên truyền

+ Nhận thức của người dân về mức độ ảnh hưởng của chất thải chưa cao + Công tác truyền thông đã được triển khai, tuy nhiên phạm vi hẹp chưa sâu rộng, hình thức thực hiện chưa đa dạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

62

CHƯƠNG 3

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO TỈNH HẢI DƯƠNG

Để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn bằng việc thực hiện đồng bộ các hoạt động thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn ở tỉnh Hải Dương nhằm đáp ứng giải quyết được lượng chất thải rắn phát sinh đồng thời phù hợp với phát triển bền vững thì tỉnh Hải Dương phải đề ra những mục tiêu, giải pháp cụ thể.

Chiến lược quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại để đạt được mục tiêu phát triển bền vững được thực hiện theo diễn trình tại hình dưới đây.

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ về hệ thống quản lý chất thải rắn

Chiến lược quản lý chất thải rắn của tỉnh Hải Dương tuân thủ theo “Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nghìn đến năm 2050” đã được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2149/QĐ-Ttg, ngày 17 tháng 12 năm 2009 và tuân thủ theo Quyết định số 2211/QĐ-TTg, ngày 14/11/2013 về phê duyệt quản lý chát thải rắn lưu vực sông cầu đến năm 2020, cụ thể như sau:

Thu gomsơcấp Lưugiữ, phânloại tạinguồn Trungchuyển Vậnchuyển Chiến lược QLCTR Hệ thống QLCTR Khung pháp Nguồnphát sinh CTR Thu gomthứcấp Táichế, thuhồi Xửlýchấtthải làmphânhữucơ, đốt Bãichônlấp Táisửdụng

63

* Mục tiêu đến năm 2015: Tất cả các tỉnh thành phố trực thuộc Trung Ương thực hiện xong việc lập quy hoạch xử lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp, trong đó ưu tiên quy hoạch các bãi chôn lấp hợp vệ sinh, đóng cửa các bãi chôn lấp chất thải rắn không hợp vệ sinh, xây dựng một số cơ sở chế biến chất thải rắn làm phân bón khi có điều kiện.

* Mục tiêu đến năm 2025

100% tổng lượng CTR sinh hoạt đô thị phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, trong đó 85% được tái chế, tái sử dụng.

80% tổng lượng CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, trong đó 60% được tái chế, tái sử dụng.

100% tổng lượng CTR công nghiệp không nguy hại phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, trong đó 75% được tái chế, tái sử dụng.

100% tổng lượng CTR công nghiệp nguy hại phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, trong đó 60% được tái chế, tái sử dụng.

100% tổng lượng CTR y tế nguy hại và không nguy hại phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường.

* Định hướng giải pháp xử lý CTR

Với mục tiêu phòng ngừa và giảm thiểu phát sinh chất thải rắn, tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải rắn và ứng dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn tiên tiến, hạn chế

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng quản lý chất thải rắn và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 64)