Hiện trạng quản lýchấtthải rắn nông nghiệp

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng quản lý chất thải rắn và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 59)

Ngành nông nghiệp của tỉnh Hải Dương phát triển hầu hết tại các huyện với lĩnh vực phát triển chủ đạo là trồng trọt và chăn nuôi. Do đó chất thải rắn nông nghiệp của tỉnh cũng phát sinh từ 02 lĩnh vực hoạt động sản xuất gồm: Trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi thủy sản. Thành phần của chất thải rắn nông nghiệp bao gồm: Các loại cây trồng trong nông nghiệp, bao bì phân bón và hóa chất bảo vệt thực vật

Theo Chi cục bảo vệ thực vật – Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thông tỉnh Hải Dương cho thấy lượng phân hóa học và hóa chất bảo vệ được nông dân sử dụng như sau:

51

+ Hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ): 1,8 – 2,2 kg/ha + Diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh năm 2011 là: 105.697ha và năm 2012 là: 84.650ha

Như vậy nhu cầu sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật ở tỉnh Hải Dương năm 2011 là 15.854,5 tấn phân bón hóa học và 232,52 tấn hóa chất bảo vệ thực vật; năm 2012 là 12.697,5 tấn phân bón hóa học và 186,2 tấn hóa chất bảo vệ thực vật.

Theo chương 3 báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2011 thì lượng chất thải phát sinh từ hoạt động nông nghiệp như sau:

* Lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động trồng trọt

+ Lượng bao bì thải ra từ việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật chiếm 10% và 0,1% chất thải từ việc sử dụng phân bón hóa học so với lượng tiêu thụ.

+ Lượng rơm rạ chiếm 1,1 tấn/ha * Chất thải từ chăn nuôi

Bảng 2.20. Lượng CTR từ chăn nuôi Loài vật nuôi CTR bình quân (kg/ngày/con) [1] Năm 2011 Năm 2012 Số lượng vật nuôi (con) [3] Lượng chất thải phát sinh (Tấn/ngày) Số lượng

vật nuôi Lượng chất thải phát sinh (Tấn/ngày) Bò 10 22.864 0,6 22.011 0,6 Trâu 15 6.286 0,3 5.418 0,2 Lợn 2 537.632 2,9 559.748 3,0 Gia cầm 0.2 10.173.000 5,6 10.774.000 5,1 Tổng 10.739.782 9,4 11.361.177 8,9

Theo số liệu tại 02 bảng trên thì tổng lượng chất thải nông nghiệp phát sinh trên địa bàn tỉnh Hải Dương như sau

Bảng 2.21. Tổng lượng chất thải rắn phát sinh trong nông nghiệp

Năm Trồng trọt, chăn nuôi Bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Tổng (tấn/ngày) 2011 391,2 0,1 391,3 2012 386,8 0,08 386,9

52

b. Hiện trạng công tác thu gom và xử lý chất thải nông nghiệp

Chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là vỏ, thân, lá, gốc rễ…các loại cây trồng sau các vụ mùa thu hoạch, trong đó tỷ lệ rơm, rạ chiếm 80-85%.

- Để giảm lượng chất thải từ rơm rạ, năm 2011, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dương kết hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh xây dựng đề án tổ chức xử lý rơm rạ dư thừa sau thu hoạch thành phân bón hữu cơ bằng chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 bằng chế phẩm sinh học FITO- BIOMIX-RR. Sau 1 năm thực hiện tại 124 xã thuộc 12 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh, phương pháp trên đã thu được kết quả khả quan, vừa tận dụng rơm dư thừa, giúp người nông dân tiết kiệm công làm đất. Năm 2011, lượng rơm, rạ đã qua xử lý ở tỉnh là 43.844 tấn, đạt 46,9% kế hoạch và chiếm 12,3% tổng lượng rơm, rạ thừa trên địa bàn toàn tỉnh. Một số địa phương thực hiện có hiệu quả cao như Tân An - Thanh Hà, Thái Hòa - Bình Giang, Lê Hồng - Thanh Miện…

Tuy nhiên cho đến năm 2012 đã xuất hiện trở lại hiện tượng người dân không tham gia ủ rơm thành phân mà tiến hành đốt, nguyên nhân là do:

+ Người dân thực hiện không đảm bảo quy trình đó là: Để cho các loại vi sinh vật phân bố đều cần phải thường xuyên tưới bổ sung duy trì độ ẩm, trộn đều giữa chỗ phân hủy và chỗ chưa phân hủy lần thứ nhất sau 10-12 ngày, lần thứ hai cách lần một 10 ngày.

+ Nhận thức và ý thức người dân chưa cao: ủ rơm phải tiến hành thu gom tập trung, vì vậy đốt ngay tại ruộng là nhanh nhất mà vẫn có mùn cải tạo đất.

+ UBND một số huyện, thành phố và nhiều xã chưa quyết liệt chỉ đạo nhân dân thực hiện xử lý rơm, rạ dư thừa sau thu hoạch. Mặt khác, tỉnh chưa có chế tài xử phạt đủ mạnh đối với những người đốt rơm, rạ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến môi trường không khí.

- Đối với chất thải chăn nuôi: Các hộ gia đình thu gom để ủ phân để bón ruộng hoặc ủ tạo khí Bioga (đối với các trại chăn nuôi lớn).

- Các túi nhựa, chai, lọ đựng thuốc trừ sâu, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng hầu hết được thải bỏ ngay tại ruộng. Hiện nay chưa có công tác thu gom và xử lý đối với chất thải này.

53

2.3. Đánh giá hiện trạng quản lý chung CTR tại Hải Dương 2.3.1. Đánh giá về lượng phát sinh

Theo số liệu phát sinh chất thải rắn từ các nguồn nêu trên, tổng lượng chất thải rắn tại tỉnh Hải Dương năm 2012 như sau:

Bảng 2.22. Tổng hợp lượng CTR trên địa bàn tỉnh Hải Dương

TT Loại chất thải

Lượng phát sinh Lượng thu gom Lượng (tấn/ngày) Tỷ lệ (%) Lượng (tấn/ngày) Tỷ lệ (%) 1 CTR sinh hoạt 1.1 Thành thị 203,0 13,0 159 78,3 1.2 Nông thôn 666,1 42,8 192 28,8 2 CTR công nghiệp 120,82 7,8 90,6 75 3 CTR Y tế 2,8 0,18 2,7 98 4 CTR nông nghiệp 386,9 24,9 193,5 50 5 CTR xây dựng 175,2 11,26 52,6 30 Tổng 1.554,8 100 690,4 44,4

Biểu đồ 2.1. Lượng chất thải phát sinh và lượng chất thải thu gom (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 CTR sinh

hoạt CTR công nghiệp CTR Y tế CTR nông nghiệp CTR xây dựng

Phát sinh Thu gom T ấn /n g à y

54

Sơ đồ 2.4. Mức độ xử lý chất thải rắn ở tỉnh Hải Dương 2.3.2. Hoạt động thu gom và vận chuyển và xử lý

Hoạt động thu gom chưa đáp ứng được lượng rác phát sinh trong ngày, mạng lưới thu gom còn hẹp mới dừng lại ở các khu trung tâm của tỉnh, thị trấn các huyện. Lượng rác tồn lưu tại các khu vực công cộng (vệ đường, kệnh mương, khu vực đất trống) khá nhiều gây ô nhiễm môi trường.

Con người, trang thiết bị kỹ thuật và kinh phí chưa đáp ứng được yêu cầu cho thu gom và xử lý chất thải.

Trên địa bàn tỉnh mới chỉ có 1 đơn vị sự nghiệp hoạt động theo kiểu gắn bù chi đó là công ty URENCO Hải Dương. Tại khu vực các huyện, thị xã việc thu gom vận chuyển rác được tổ chức theo mô hình hợp tác xã hoặc tổ dịch vụ.

CTR sinh hoạt CTR công nghiệp nghnghiệp CTR xây dựng CTR y tế CTR nông nghiệp Chất thải rắn phát sinh 1.554,8 tấn/ngày Tái chế Chế biến phân vi sinh Chôn lấp Đốt Đô thị 78,3% Nông thôn28,8% Lượng còn lại - Chất thải rắn sinh hoạt + Đô thị: 21,7%

+ Nông thôn: 71,2%

- Chất thải rắn công nghiệp: 25% - Chất thải rắn y tế: 2%

- Chất thải rắn xây dựng: 70% - Chất thải rắn nông nghiệp:50%

55

Đã có khu xử lý chất thải rắn và áp dụng biện pháp sản xuất phân hữu cơ tuy nhiên công suất và quy mô còn nhỏ. Tại các huyện, thị xã công tác xử lý chủ yếu bằng biện pháp chôn lấp, đốt lộ thiên gây ô nhiễm môi trường.

2. 3.3. Hoạt động quản lý chất thải của các cơ quan quản lý

Tỉnh Hải Dương đã dần thực hiện và quan tâm đến công tác quản lý chất thải rắn bằng việc ban hành các quy định.

Quyết định số 55/2008/QĐ-UBND ngày 19 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương về “việc ban hành Quy định về quản lý an toàn chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương”.

Quyết định số 56/2008/QĐ-UBND ngày 19 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương về việc ban hành “Quy định về Bảo vệ môi trường ở khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Hải Dương”.

Quyết định số 61/2008/QĐ-UBND, ngày 20/12/2008 và Nghị quyết số 131/2009/NQ-HDND ngày 09/12/20009 quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng một số loại phí trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

Quyết định số 2375/QĐ-UBND về “Trách nhiệm, quyền hạn của các tổ chức, cá nhân và cơ quan nhà nước trong việc bảo vệ môi trường trên địa bàn Hải Dương”

Chỉ thị số 06/CT-UBND, ngày 26/01/2011 của UBND tỉnh Hải Dương, về việc tăng cường các biện pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

Ngoài việc ban hành các quy định, việc quản lý CTR còn được Sở Tài Nguyên và môi trường thường xuyên thực hiện kiểm tra cho thấy như sau:

Bảng 2.23. Các hoạt động quản lý CTR công nghiệp

TT Hoạt động Đơn vị Năm

2010 2011 2012

1 Cấp, điều chỉnh Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH

Cơ sở

800 1.850 2.375

2 Số đơn vị thực hiện thu gom vận chuyển và xử lý CTNH

Cơ sở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

725 1.850 2.375

3 Số đơn vị thực hiện thu gom vận chuyển và xử lý CTR thông thường và CTR sinh hoạt

Cơ sở

56

Trong những năm qua cho thấy hoạt động quản lý chất thải rắn của tỉnh Hải Dương đang có những bước chuyển biến thông qua các quy định theo từng loại hình, khu vực, tuy nhiên cho thấy các quy định quản lý của tỉnh chưa thực hiện điều chỉnh, bổ sung phù hợp với hiện tại.

2.3.4. Công tác phí và thu phí về chất thải rắn

Theo nghị ghị quyết số 131/2009/NQ- HĐND ngày 09/12/2009 và Quyết định số 61/2008/QĐ-UBND, ngày 20/12/2008 quy định điều chỉnh, bổ sung mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng một số loại phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh Hải Dương, mức phí thu gom rác thải dao động trong khoảng 1.500 - 2.000 đồng/người/tháng ở các xã, thị trấn, ở thành phố mức thu 2.500 đồng/người/tháng; các hộ sản xuất kinh doanh mức thu 160.000đ/m3. Để hỗ trợ cho hoạt động này hàng năm tỉnh phải trợ cấp một khoản kinh phí khá lớn.

Bảng 2.24. Phí thu và ngân sách cấp cho hoạt động thu gom CTR [13]

Đơn vị thu Thu phí

(tỷ đồng) Để lại đơn vị thu (%) NSNN cấp cho đơn vị thu (tỷ đồng) Công ty TNHH MTV môi

trường đô thị Hải Dương 3 100 27,2

Các các hợp xã vệ sinh môi

trường các huyện, thị xã 1 100 3,37

2.3.4. Công tác truyền thông đối với CTR

Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường tại tỉnh Hải Dương được UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho Chi cục bảo vệ môi trường thực hiện theo Quyết định số 2011/QĐ-UBND ngày 12/6/2008.

Do từ nhiều yếu tố như nguồn kinh phí, nhân lực do vậy cho đến năm 2011 Chi cục Bảo vệ môi trường mới phối hợp với Quỹ bảo vệ môi trường tỉnh Hải Dương và một số Công ty đang hoạt động sản xuất trên địa bàn tỉnh triển khai một số chương trình truyền thông cụ thể như: Phối hợp hướng dẫn phân loại rác; phối hợp với đài truyền hình tỉnh xây dựng chuyên mục “Môi trường và cuộc sống”, tổ chức các nghị phổ biến văn bản pháp luật cho doanh nghiệp... Tuy nhiên số lượng thực hiện các hoạt động rất ít mới chỉ dừng lại ở thí điểm một số cơ sở trường học, cụm dân cư.

57

Phối hợp với Công ty TNHH Valqua Việt Nam Hướng dẫn phân loại rác tại nguồn trường Trung học cơ sở Cẩm Vũ huyện Cẩm Giàng.

Phối hợp với Công ty TNHH Uniden Việt Nam và Công ty TNHH công nghiệp Brother Việt Nam Hưởng ứng Chiến dịch làm cho Thế giới sạch hơn năm 2013 tại Khu di tích Kiếp bạc thị xã Chí Linh.

Phối hợp với Công ty TNHH may Tinh Lợi hướng dẫn phân loại rác tại nguồn tại xã Quảng Nghiệp huyện Tứ Kỳ;

2.3.5. Công tác thanh tra, kiểm tra

Công tác thanh tra kiểm tra về môi trường trên địa bàn tỉnh được thực hiện và diễn ra hàng năm. Theo số liệu thanh kiểm tra năm 2012 với 159 cơ sở kiểm tra cho thấy như sau:

Bảng 2.25. Các cơ sở vi phạm về hoạt động lưu trữ chất thải rắn Nội dung kiểm tra Số cơ

sở vi phạm

Hình vi phạm

Thực hiện phân loại CTR tại

nguồn 112

Để lẫn rác sinh hoạt với rác thải sản xuất

Quản lý CTR nguy hại theo

quy định 95 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kho chứa không đảm bảo yêu cầu, để lộ thiên, không có biển báo Thực hiện vận chuyển và xử lý

CTR thông thường, nguy hại 5

Đổ thải bừa bãi

58

Sơ đồ 2.5. Hệ thống thu gom vận chuyển và xử lý CTR ở tỉnh Hải Dương

-Tái chế - Đốt - Đóng rắn Khu xử lý Việt Hồng -Tái chế - Đốt

- Sản xuất phân hữu cơ - Chôn lấp vệ sinh Bãi chôn lấp hở

Chôn lấp tại vườn hoặc tự đốt

-Tái chế

- Đốt (lò đốt tại Bệnh viện) - Trôn lấp tro

-Đốt, ủ phân, biogas

Chôn lấp tại các khu đất trống, làm đường

Bãi chôn lấp Tứ Minh

Sinh hoạt Công nghiệp CTR công nghiệp CTR sinh hoạt Khu vực các huyện Các công ty tư nhân

Khu vực thành phố

Khu vực thành phố

Khu vực các huyện

Công ty TNHH MTV đô thị Khu vực thị trấn

Khu vực nông thôn

Đội thu gom rác thị trấn

Y tế CTR Y tế CTR sinh hoạt BV khu vực các huyện Khu vực thành phố Nông nghiệp Xây dựng KV các huyện

KV thành phố Xí nghiệp giao thông vận tải

Nguồn phát sinh, loại chất

thải

59

2.4. Những ưu điểm và tồn tại của công tác quản lý CTR ở tỉnh Hải Dương 2.4.1. Những ưu điểm đã đạt được 2.4.1. Những ưu điểm đã đạt được

+ Đã tiến hành thu gom toàn bộ chất thải sinh hoạt phát sinh tại 15 phường

nội thị và được vận chuyển về khu xử lý chất thải của thành phố, tỷ lệ thu gom đạt 78,3%, tại các huyện đã có 01 mô hình thu gom rác triển khai có hiệu quả.

+ Chất thải y tế đã được phân loại tại nguồn, tỷ lệ thu gom xử lý trung bình 95% được thực hiện xử lý bằng phương pháp đốt (100% Bệnh viện đã đầu tư lò đốt rác y tế)

+ Chất thải rắn công nghiệp: các cơ sở trong các KCN, CCN đã tiến hành thu gom và thuê các đơn vị có chức năng xử lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chất thải rắn nông nghiệp: rơm rạ đã được tỉnh triển khai đề tài ủ thành phân hữu cơ đem lại hiệu quả, phân động vật được thu gom ủ biogas.

Năng lực xử lý: để xử lý CTR phát sinh trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã có: + 01 Khu khu xử lý chất thải rắn Việt Hồng - Thanh Hà xử lý chất thải rắn của thành phố

+ 01 bãi chứa chất thải rắn xây dựng

+ 05 Công ty có đủ chức năng về vận chuyển và xử lý chất thải rắn công nghiệp

2.4.2. Các mặt còn tồn tại

a. Tồn tại theo từng loại chất thải

* Đối với chất thải rắn sinh hoạt:

- Chưa thực hiện phân loại tại nguồn phát sinh, chất thải được loại ra chủ yếu là thành phần có thể bán phế liệu.

- Vị trí các điểm tập kết nằm gần khu dân cư, trường học, chưa có hệ thống thu gom nước rỉ rác.

- Việc thu gom rác thực hiện thủ công, thiếu phương tiện thu gom (thùng chứa rác công cộng, xe đẩy tay, xe ép rác). Tại các thị trấn, thị xã phương tiện thu gom lạc hậu (xe công nông, xe tự chế …)

- Công tác thu gom: Ở nội thành chưa thu gom được hết rác tại 6 xã ngoại thành về khu xử lý tập trung. Khu vực nông thôn tỷ lệ thu gom mới đạt 28,8% hoạt động thu gom ở các xã chưa được quan tâm.

- Khu xử lý rác Việt Hồng: Lượng phân hữu cơ bán ra thị trường chậm, dây chuyền chế biến phân chỉ đáp ứng với lượng rác phát sinh hiện tại. Chưa xây dựng đơn giá xử lý, khó khăn trong việc thực hiện đốt rác do kinh phí hạn hẹp.

60

- Tại khu vực nông thôn rác được xử lý bằng chôn lấp không vệ sinh, chất lượng nước khu vực các bãi rác ô nhiễm.

* Đối với chất thải rắn công nghiệp

- Kiểm soát chưa được chặt chẽ, các cơ sở tự giải quyết lượng CTR phát sinh

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng quản lý chất thải rắn và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 59)