9. Luận văn bao gồm
3.3. Thăm dò sự cần thiết và khả thi của các giải pháp
Để khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nêu trên, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến của 100 cán bộ, giáo viên THPT quận 3 thành phô Hồ Chí Minh vê mức độ cần thiêt và khả thi của các giải pháp. Kết quả thăm dò được trình bày ở bảng sau:
95
Bảng 9: Bảng đánh giá mức độ cần thiết của các nhóm giải pháp quản lý
96
Nhìn chung về mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp đều đạt trên 98%. Điều này cho thấy các giải pháp mà chúng tôi đề xuất là phù hợp và
đáp ứng được sự mong muốn của đội ngũ giáo viên. Tuy nhiên đê những giải pháp này thực sự có hiệu quả đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên quận 3 thành phố Hồ Chí Minh cần có sự quan tâm chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục và sự nỗ lực của những người thực hiện.
Tóm lại, qua nghiên cứu kết quả ở các điều tra chúng tôi đi đến nhận định rằng các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mà chúng tôi đề xuất là rất cần thiết và rất khả thi.
Kết luận chương 3
Nội dung chương 3 tập trung giải quyết các vấn đề sau:
Xác định các nguyên tắc xây dựng các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT quận 3 thành phố Hồ Chí Minh.
Đe xuất 7 giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT quận 3 thành phố Hồ Chí Minh.
Nêu mối liên hệ mật thiết trong việc tố chức thực hiện các giải pháp và tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp.
Đánh giá chung các giải pháp đều giải quyết được những hạn chế trong công tác quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên THPT quận 3 thành phố Hồ Chí Minh, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, góp phần không nhỏ trong việc thực hiện chiến lược phát triển giáo dục THPT quận 3 nói riêng và cả thành phố Hồ Chí Minh.
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
1. Kết luậ
Trong công cuộc đổi mới, thực hiện sự nghiệp CNH-HĐH, hội nhập quốc tế, đê phát triên đất nước hiện nay, việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nói riêng đóng vai trò then chốt, quan trọng được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm.
Đội ngũ GV là lực lượng chiếm tỉ lệ lớn trong ngành GD & ĐT và họ có vai trò rất lớn trong công việc nâng cao chất lượng GD & ĐT. Thực tế cho thấy ở đâu công tác quản lý đội ngũ GV tốt thì ở đó chất lượng đội ngũ được nâng lên, kéo theo chất lượng GD- ĐT trong các nhà trường đó sẽ cao và ngược lại. Muốn công tác này đạt hiệu quả cao nhất thiết chúng ta phải sử dụng đồng bộ nhiều giải pháp.
Quá trình nghiên cứu được tập thể đồng nghiệp, các CBQL cấp trường, tổ,
bộ môn, các cốt cán trong bộ môn góp ý và có những giải pháp đã được áp dụng
thực hiện có hiệu quả trong đon vị công tác. Mặc dù thời gian chưa nhiều nhưng
bước đầu đã khắng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đó. Đe tài nghiên cứu đã hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra. về
mức độ thực hiện, chúng ta cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng nhà trường để xác định cần ưu tiên giải pháp nào hơn, nhưng không nên coi nhẹ bất cứ một giải pháp nào.
về hướng nghiên cứu tiếp theo chúng tôi cần đề nghị các CBQLGD, các cấp nên tạo điều kiện học hỏi kinh nghiệm trong nước, quốc tế đê chúng ta có những giải pháp hoàn thiện và thực tế hơn.
trường và sự kết hợp chặt chẽ của phụ huynh học sinh thì chắc chắn các giải pháp đó sẽ góp một phần vào việc nâng cao chất lượng giáo viên và hiệu quả đào tạo của các trường thuộc địa bàn quận 3 thành phố Hồ Chí Minh.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với cấp lãnh đạo, đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh
- Tham mưu với ủy ban Nhân dân thành phố có chính sách quan tâm đúng mức trong việc đầu tư kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy nhằm thực hiện tốt mục tiêu đào tạo.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ quản lý trong nhà trường thực hiện tốt công việc tuyến chọn giáo viên.
- Cần có chế độ khen thưởng thỏa đáng đối với những giáo viên giỏi và
học sinh đạt giải thưởng trong các kỳ thi.
- Cần quản lý thống nhất mọi hoạt động giáo dục và đào tạo trong thành phố. - Xây dựng kế hoạch phát triển số lượng, chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu của thành phố trước mắt và lâu dài.
- Cho phép tuyến dụng đối với những giáo viên không có hộ khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Đối với giáo viên
Đe xuất đối với giáo viên quận 3, thành phố Hồ Chí Minh:
- Tiếp tục chấn chỉnh kỷ cương nề nếp dạy - học. Xây dựng và bố sung
các văn bản, quy định có hên quan đến cán bộ, giáo viên và học sinh phù hợp với loại hình trường.
- Tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên tuyển mới thi công chức, nâng ngạch bậc lương cũng như các quyền lợi khác.
- Cần quan tâm hơn nữa đến chế độ khuyến khích giáo viên đi học nâng
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo. Một sổ khái niệm về OLGD. Trường CBQLGD và ĐT . Hà NỘI 1997.
2. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tố chức và quản lý, Nxb thống kê, Hà Nội.
3. Đinh Quang Báo(2005), “Giải pháp đổi mói phưong pháp đào tạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, Tạp chí Giáo dục (Số 105/1-2005).
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện khoa học giáo dục. Chuyên đề về dự án phát
triển THCS. Thông tin khoa học giáo dục số đặc biệt. Tháng 5-1998. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ
1997-2000 cho giáo viên THCS - 1997.
6. Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/6/2004, Chỉ thị của Ban bí thư về việc xây
dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những cơ sở khoa học về QLGD. Trường CBQLGD và ĐT. Hà Nội 1997.
8. Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước KX-07-04. BD và ĐT
đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới.
9. Phạm Thị Châu - Trần Thị Sinh (2000), Một sổ vần đề quản lý giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
10. Nguyễn Hĩm Dũng. THCS trong hệ thong giáo dục phô thông, Hà Nội 1997.
15. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ nu.
NXB Chính trị QG, Hà Nội 1996.
16. Đảng cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTƯ khỏa
nu. NXB Chính trị QG, Hà NỘI 1997.
17. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 BCHTƯ khóa nu NXB Chính trị QG, Hà NỘI 1997.
18. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứIX. NXB Chính trị QG, Hà Nội 2001.
19. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX07 - 14, Hà Nội.
20. Giáo trình QLGD do các giảng viên trường CBQLGD biên soạn.
21. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề về GD học và khoa học GD, Hà Nội.
22. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thùy, Nguyễn Quang uần. Tâm lý học. NXBGD, Hà Nội 1995.
23. Trần Bá Hoành, Chất lượng giáo viên- Tạp chí Giáo dục số 16/2001. 24. Trần Bá Hoành. Vị trí của tự học, tự đào tạo trong quả trình dạy học,
giáo dục đào tạo. Giáo viên nhà trường, số 10.
25. Hà Sỹ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, Tập 2 Nxb giáo dục, Hà Nội.
26. Hồ Chí Minh về vấn đề giảo dục. NXBGD 1977.
27. Harold Koontz. Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXBKHKT, Hà Nội 1996.
28. Nguyễn Sinh Huy. Một so van đề cơ bản về giáo dục THCS. NXBGD 1998.
31. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
32. Bùi Trọng Luân (1999), Lập kế hoạch - Lý thuyết hệ thống, Tập bài giảng sau đại học, Trường QL giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
33. Luật giáo dục (2005) và nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành - NXB lao động - xã hội năm 2006
34. M.I Kônđacốp- Những vấn đề về quản lý giáo dục- Trường CBQL T.w
Hà Nội 1985.
35. Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nang, Hà Nội-Đà Nang.
36. P.V.Zinmm, M.I. Kônđacốp, N.I. Saxerđơlốp - Những vấn đề quản lý trường học, Trường cán bộ quản lý giáo dục, Bộ giáo dục 1985. 37. Pam Robbins Harvey B. Alvy, cẩm nang dành cho hiệu trưởng (2004),
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận OLGD.
Trường CBQLGDĐT 1989.
39. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội.
40. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Luật Giáo dục. NXB Chính trị QG, Hà NỘI 2005.
41. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Nghị quyết 40/2000/QH 10 về đồi
mới chương trình giáo dục phổ thông.
42. Nguyễn Gia Quý (1996), “Bản chất của hoạt động quản lý”, Quản lý giáo dục, thành tựu và xu hướng, Hà Nội.
43. Nguyễn Gia Quý. Quản lý trường học, quản lý đội ngũ. Đe cương bài giảng khoa học quản lý Trường cán bộ quản lý giáo dục năm 2000. Quyết định số 09/QĐ-CP ngày 11/01/2005 của Chính phủ phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý 44.
45. Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010”. 46. Vũ Văn Tảo. Đôi mới mục tiêu và chưong trình đào tạo THCS. Dự án
phát triển giáo dục THCS. Hà Nội, tháng 7/1997. 47. Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lỷ thuyết quản /ý, Hà Nội.
48. Nguyễn Cảnh Toàn. Quá trình dạy tự học. NXBGD 1997.28. Hà Nhật Thăng. Thực hành tô chức các hoạt động giáo dục. Hà Nội 2000.
49. Hà Nhật Thăng. Phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm,
NXB ĐHQG Hà Nội, 2000.
50. Tạp chí Dạy và Học ngày nay - Hội khuyến học VN. số 2/2007
51. Thái Văn Thành (2007). Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Nxb Đại học Vinh.
52. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển BK Việt Nam. 53. Nguyễn Quang uẩn (Chủ biên). Tâm lý học đại cương. NXB ĐHQG 55.