9. Luận văn bao gồm
3.2.6. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và quản lý việc sử dụng trang
dạy chay, chủ yếu thuyết trình trên lớp của GV mà tình trạng này còn phổ biến trong các nhà trường phổ thông.
- Nâng cao nhận thức của người dạy về vấn đề sử dụng trang thiết bị, công cụ dạy học là phương tiện đê đổi mới phương pháp dạy học và có tác động mạnh mẽ đến việc học tập của học sinh theo đúng quy luật nhận thức.
- Giúp cho GV tiếp cận được với xu thế dạy học hiện đại. Đồng thời nhà trường có điều kiện để tăng cường csvc, trang thiết bị dạy và học.
3.2.6.2. Nội dung của giải pháp
- Là một quá trình làm cho người dạy, người học phải đổi mới tư duy trong quá trình dạy học. Nâng cao năng lực tư duy của học sinh làm khơi dậy cho học sinh tính tò mò thích hiểu biết thực tế để phát huy tính độc lập, sáng tạo của người học, từ đó nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.
- Đổi mới phương pháp cần gắn liền vói đối mới nội dung chương trình
SGK và thiết bị dạy học. Giáo trình, tài liệu, phương tiện dạy học, mô hình, dụng cụ, phòng thí nghiệm và các cơ sở vật chất khác là những phương tiện, điều kiện đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, là công cụ cho việc hỗ trợ đối mới phương pháp dạy học.
- Để sử dụng được phương tiện dạy học hiện đại, GV phải có sự tìm hiểu, nghiên cứu, học tập và làm quen với các chức năng, tính năng chủ máy móc, phương tiện mới, hiện đại.
- Đê bảo quản, khai thác tốt các phương tiện dạy học, nhà trường chỉ đạo xây dựng nội quy, quy chế sử dụng, lập hồ sơ, sổ sách bảo quản, quản lý trang thiết bị bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên thư viện,
3.2.6.3. Tô chức thực hiện
- Lập kế hoạch xây dựng, mua sắm thiết bị dạy học đảm bảo kế hoạch phát triển giáo dục hàng năm.
- Làm tốt công tác tham mưu với các cấp quản lý để tăng nguồn đầu tư cho xây dựng csvc, xây dựng đủ phòng học bộ môn và các trang thiết bị dạy học.
- Động viên khuyến khích GV sử dụng đồ dùng, trang thiết bị dạy học. Tổ chức triển khai thí điểm đối với một số cá nhân có nhiều kinh nghiệm và khả năng trong các loại máy móc.
- Coi việc sử dụng phương tiện dạy học hiện đại là một tiêu chí đánh giá giờ dạy của GV.
- Triển khai việc hướng dẫn sử dụng hay trao đổi kinh nghiệm sử dụng phương tiện dạy học trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn.
- Cuối mỗi học kì, mỗi năm học có tổng kết, đánh giá, tuyên dương và khen thưởng kịp thòi những GV tích cực sử dụng trang thiết bị dạy học và đổi mới phương pháp giảng dạy. Đồng thời Ban giám hiệu có kế hoạch kiểm tra, kiêm kê tài sản theo định kì đê bổ sung, sửa chữa kịp thời.
- Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng chỉ đạo tất cả các tổ chuyên môn rà
soát toàn bộ chương trình để lập kế hoạch sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học.
- Cho các tổ chuyên môn lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy học của mình với phụ trách thí nghiệm. Quy định cụ thê mỗi GV tự làm tối thiểu 01 đồ dùng dạy học trong một năm học.
- Hiệu trưởng có kế hoạch cho các tổ chuyên môn cử người đi tập huấn
các lớp sử dụng đồ dùng dạy học theo chương trình đào tạo của Sở, Bộ.
3.2. 7. Nâng cao hiệu lực công tác quản lý hoạt động của các to chuyên môn.
3.2.7.1. Mục tiêu của giải pháp
Tăng cường công tác quản lý hoạt động của các tổ chuyên môn nhằm mục tiêu nâng cao năng lực truyền thụ kiến thức từng giáo viên, điều chỉnh các hoạt động giáo dục trong nhà trường đúng định hướng của Sở Giáo dục, Bộ Giáo dục.
3.2.7.2. Nội dung của giải pháp
- Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn làm nâng cao ý thức
thực hiện
nhiệm vụ và quyền hạn của GV như trong điều lệ trường học đã quy định. - Kế hoạch hoạt động chuyên môn có vai trò quyết định đến việc sử dụng kế hoạch năm học của nhà trường. Kế hoạch chuyên môn của các tổ chuyên môn là kế hoạch bộ phận trong kế hoạch tổng thể năm học, nhưng đồng thời lại mang đặc thù của từng bộ môn. Vì vậy, kế hoạch hoạt động chuyên môn trong nhà trường phải đảm bảo được kế hoạch sau đây:
+ Phải thê hiện và CỊ1 thê hóa được chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, Sở, nhà trường và hoạt động chuyên môn.
+ Phải phù họp với tình hình thực tế của từng tổ chuyên môn
+ Phải phù họp với đông đảo cá nhân trong tập thể tổ: phải bố trí công việc hợp lý, phát huy tối đa năng lực hoạt động của từng thành viên trong tổ.
+ Thực hiện đúng, đủ chương trình giảng dạy theo quy định của Bộ GD
& ĐT đối với từng bộ môn.
+ Nâng cao ý thức thực hiện quy chế chuyên môn của GV trong trường. + Ngăn chặn những hiện tượng cắt xén, giảm chương trình giảng dạy, giảng dạy tùy tiện, đồng thời qua kiêm tra thực hiện chương trình đế phát hiện
được tiến độ thực hiện chương trình ở các bộ môn theo kế hoạch đã định. Từ đó nhà trường có biện pháp chỉ đạo kịp thời để giảng dạy đúng, đú chương trình theo quy định.
I Quản lý chương trình giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong các trường.
3.2.7.3. Tô chức thực hiện
Tổ chức thực hiện sau khi đã thống nhất phân công chuyên môn, các tổ trưởng chuyên môn thống nhất chỉ tiêu phấn đấu của tổ, của các cá nhân rồi xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn. Kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn phải thể hiện được những nội dung như sau:
- Đặc điếm tình hình tổ khi bước vào năm học mới. - Công việc được giao của tổ và các GV trong tố
- Phân bố chuyên môn của tố, biện pháp và phương hướng hoạt động thể hiện cụ thể theo thời gian hàng tuần, hàng tháng đối với tổ chuyên môn.
- Chỉ tiêu phấn đấu về các danh hiệu thi đua cá nhân tập thể, tỉ lệ học sinh giỏi, khá, học sinh đậu vào đại học, cao đăng của bộ môn.
- Các quy định và quy chế chuyên môn của tổ
Trong kế hoạch tổ và kế hoạch cá nhân cần thể hiện cụ thể: hoạt động chuyên môn của tổ. Sau khi thống nhất kế hoạch, Hiệu trưởng kí duyệt với tổ trưởng và lưu vào hồ sơ quản lý trong năm học. Quản lý kế hoạch hoạt động của chuyên môn và được cụ thể hóa vào lịch công tác và thời khóa biêu của nhà trường. Thời khóa biểu được đảm bảo yêu cầu, đáp
trương làm sao người dạy vừa có thời gian soạn bài họp lý và thòi gian giảng dạy phù hợp, để các tổ trưởng chuyên môn có thời gian sinh hoạt tố, mỗi tổ chuyên môn có một buổi sinh hoạt hợp lý trong tuần, sắp xếp đê các GV có điều kiện tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, khá, và phụ đạo học sinh yếu - kém. Thời khóa biểu trong nhà trường phải đảm bảo tính ổn định lâu dài.
+ Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng nhà trường cần chỉ đạo cho các tổ chuyên môn học tập lại những quy định về hoạt động chuyên môn để tất cả GV trong nhà trường nắm vững những công việc cụ thể đế trong hoạt động chuyên môn như:
- Việc thực hiện quy chế chuyên môn gồm có:
+ Thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục + Soạn bài, chuấn bị đồ dùng dạy học theo quy định. + Kiểm tra học sinh và chấm bài theo quy định
+ Đảm bảo thực hành thí nghiệm theo phân phối chương trình + Đảm bảo hồ sơ chuyên môn theo quy định
+ Tự bồi dưỡng và tham dự các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ. I Thực hiện các quy định dạy thêm, học thêm của Bộ, Sở, nhà trường - Thống nhất quan điểm chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường với các
tổ chuyên môn những điếm sau đây:
I Quy định 100% Gv phải có bài soạn trước khi đến lớp, bài soạn phải ghi ngày tháng soạn.
+ Tất cả các GV phải lên lịch báo giảng từ cuối tuần trước và để lịch báo giảng tại phòng bộ môn của tố.
I Thống nhất thời điểm kiểm tra, thanh tra GV. + Thống nhất thòi gian thao giảng, dự giờ. + Thăm lớp đối với GV.
+ Cho GV trong tố bàn bạc và học tập lại quy định về cách đánh giá
xếp loại
học sinh. Thống nhất việc xây dựng ngân hàng đề kiếm tra trong từng bộ môn.
- Sau khi đã được học tập thống nhất những quy định làm việc đối với GV trong quá trình chỉ đạo thực hiện chương trình giảng dạy Hiệu trưởng nhà trường tiến hành kiêm tra như sau:
+ Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện chương trình qua sổ đầu bài. Đây là công việc cần phải làm thường xuyên, liên tục trong suốt cả năm học.
+ Kiếm tra đột xuất việc thực hiện chương trình khi thấy công việc giảng dạy có vấn đề cần kiểm tra. Đây là việc làm rất cần thiết, có tác dụng ngăn chặn, chấn chỉnh những biêu hiện tiêu cực của GV. Đồng thời qua kiểm tra sẽ nâng cao nhận thức của GV trong việc thực hiện quy chế chuyên môn.
+ Kiểm tra thực hiện chương trình thông qua việc dự giờ đột xuất của GV. Việc làm này có tác dụng không chỉ đối với GV trong việc thực hiện quy chế chuyên môn mà còn có tác dụng đối với cả học sinh trong việc chấn chỉnh
nề nếp học tập.
+ Kiếm tra thực hiện chương trình thông qua kiêm tra hồ sơ giáo án. Đây là việc làm rất cần thiết và không thể thiếu được trong quá trình quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng đồng thời kiểm tra toàn diện tất cả các lĩnh vực thực hiện quy chế chuyên môn của Hiệu trưởng đối với mọi GV đặc biệt kiểm tra xem quản lý của tố trưởng chuyên môn có chặt chẽ hay không, có thường xuyên kí duyệt giáo án của GV có theo quy định không đê kịp thời chấn chỉnh.
+ Kiểm tra thực hiện chương trình thông qua việc thực hiện kế hoạch kiểm tra, thanh tra GV theo định kỉ.
I Thông qua các tổ chức quần chúng trong nhà trường để nắm bắt ý thức chấp hành nội quy, quy chê của nhà trường, việc thực hiện đường lôi,
Cần thiết (%) Khả thi (%) ST T Các giải pháp R ất Cầ n Khôn g Rấtk Kh h ả Không cầ n th iết th iế t cầ n thi khả thi th i th Nâng cao nhận thức và 1 tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên
52 4
7 01 50 47 3
Xây dựng quy hoạch và 2
tuyên chọn đội ngũ giáo viên
Tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao
68 3
2 00 70 30 00
3
trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên
65 3
3 02 53 47 00
Tăng cường công tác 4
kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ
60 4
0 00 38 62 00
Đổi mói công tác thi đua
5
- khen thưởng, nhân điển hình tiên tiến
47 5
0 03 45 53 02
Đầu tư xây dựng cơ sở 6 vật chất và quản lý việc sử dụng trang thiết bị 80 2 0 00 76 24 00 dạy học 7
Nâng cao hiệu lực công tác quản lý hoạt động của các tổ chuyên môn
8
1 19 00 83 17 00
94
Đây là việc làm thường xuyên, vào buổi họp tổ trưởng chuyên môn đầu tuần, tổ trưởng chuyên môn các tố phải thông báo với Hiệu trưởng về tình hình hoạt động ở tổ mình phụ trách. Có thể thông báo bằng văn bản hoặc trực tiếp báo cáo, trong đó vấn đề thực hiện chuông trình giảng dạy các khối lớp mà GV trong tổ phụ trách. Khi báo cáo cần nêu rõ lí do chậm chương trình, biện pháp của tổ để dạy bù và ghi sổ đầu bài vào phần dạy bù để theo dõi.
Đẻ sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trong nhà trường thực sự có chất lượng, có hiệu quả, tránh tình trạng sinh hoạt theo hành chính hóa và đóng góp vào việc nâng cao chất lượng giáo dục dạy và học thì cần tố chức thực hiện như sau:
- Hiệu trưởng nhà trường lên kế hoạch sinh hoạt và nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn hàng tuần (Tổ sinh hoạt 01 tháng 2 lần, nhóm 01 tuần / tuần)
- Tổ trưởng chịu trách nhiệm về tổ chức, điều hành sinh hoạt tổ, chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung, chất lượng sinh hoạt. Tổ trưởng phải soạn nội dung sinh hoạt chu đáo, đầy đủ, khoa học trước khi sinh hoạt tổ. Đặc biệt tổ trưởng chỉ đạo sinh hoạt nhóm đúng lịch, có nội dung thiết thực, bổ ích.
- Hiệu trưởng phân công các đồng chí trong BGH thường xuyên đi dự các buổi sinh hoạt ở các tổ chuyên môn nắm bắt tình hình đê có thể xử lý, chỉ đạo kịp thời.
3.3. Thăm dò sự cần thiết và khả thi của các giải pháp
Để khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nêu trên, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến của 100 cán bộ, giáo viên THPT quận 3 thành phô Hồ Chí Minh vê mức độ cần thiêt và khả thi của các giải pháp. Kết quả thăm dò được trình bày ở bảng sau:
95
Bảng 9: Bảng đánh giá mức độ cần thiết của các nhóm giải pháp quản lý
96
Nhìn chung về mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp đều đạt trên 98%. Điều này cho thấy các giải pháp mà chúng tôi đề xuất là phù hợp và
đáp ứng được sự mong muốn của đội ngũ giáo viên. Tuy nhiên đê những giải pháp này thực sự có hiệu quả đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên quận 3 thành phố Hồ Chí Minh cần có sự quan tâm chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục và sự nỗ lực của những người thực hiện.
Tóm lại, qua nghiên cứu kết quả ở các điều tra chúng tôi đi đến nhận định rằng các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mà chúng tôi đề xuất là rất cần thiết và rất khả thi.
Kết luận chương 3
Nội dung chương 3 tập trung giải quyết các vấn đề sau:
Xác định các nguyên tắc xây dựng các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT quận 3 thành phố Hồ Chí Minh.
Đe xuất 7 giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT quận 3 thành phố Hồ Chí Minh.
Nêu mối liên hệ mật thiết trong việc tố chức thực hiện các giải pháp và tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp.
Đánh giá chung các giải pháp đều giải quyết được những hạn chế trong công tác quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên THPT quận 3 thành phố Hồ Chí Minh, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, góp phần không nhỏ trong việc thực hiện chiến lược phát triển giáo dục THPT quận 3 nói riêng và cả thành phố Hồ Chí Minh.
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
1. Kết luậ
Trong công cuộc đổi mới, thực hiện sự nghiệp CNH-HĐH, hội nhập quốc tế, đê phát triên đất nước hiện nay, việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nói riêng đóng vai trò then chốt, quan trọng được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm.
Đội ngũ GV là lực lượng chiếm tỉ lệ lớn trong ngành GD & ĐT và họ có vai trò rất lớn trong công việc nâng cao chất lượng GD & ĐT. Thực tế cho thấy ở đâu công tác quản lý đội ngũ GV tốt thì ở đó chất lượng đội ngũ được