Giải pháp vận động, giáo dục cộng đồng

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước thuộc (Trang 61 - 62)

Việc quản lý môi trƣờng không đơn thuần là các biện pháp kiểm tra theo dõi các thông số môi trƣờng hay xử lý chất thải mà còn phải kết hợp với các biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng trong nhân dân. Khuyến khích ngƣời dân tham gia giám sát, phát hiện dấu hiệu vi phạm về môi trƣờng, thông báo kịp thời các sự cố môi trƣờng đáng tiếc xảy ra cho các cơ quan chức năng để khắc phục kịp thời. Các biện pháp giáo dục cụ thể nhƣ:

- Bằng các phƣơng tiện thông tin, các lớp hội thảo, tập huấn để mọi ngƣời nắm đƣợc nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trƣờng, các khái niệm về môi trƣờng để có ý thức tự giác chấp hành.

- Giáo dục ý thức tiết kiệm, sử dụng hợp lý có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ nguyên liệu, năng lƣợng, nƣớc....

- Giáo dục ý thức về vệ sinh môi trƣờng sản xuất. Thực hiện thƣờng xuyên các chƣơng trình vệ sinh môi trƣờng và quản lý nƣớc thải cũng nhƣ các chất thải khác.

- Cùng với các cơ quan chức năng khác tham gia tích cực và thực hiện các chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng của các cơ quan có thẩm quyền..

62

- Quản lý môi trƣờng cũng bao gồm quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Một trong những biện pháp có hiệu quả làm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng là sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên, nhiên liệu, năng lƣợng và nguồn nƣớc.

- Đối với LVS, nơi có nhiều các khu công nghiệp, làng nghề, cơ sở sản xuất mà thành phần xả thải nhiều nhất các chất ô nhiễm ra ngoài môi trƣờng thì các biện pháp tuyên truyền là rất cần thiết, hoặc đƣa giáo dục môi trƣờng vào chƣơng trình đào tạo cho học sinh các cấp.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước thuộc (Trang 61 - 62)