Tương quan giữa các yếu tố lý hóa với nồng độ Cu

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước thuộc (Trang 51 - 53)

Ta có thể phân chia thành 2 loại tƣơng quan giữa các yếu tố lý hóa với nồng độ Cu trong nƣớc, đó là tƣơng quan bội và tƣơng quan đơn. Trong đó, tƣơng quan bội thể hiện mối quan hệ tổng hòa giữa các yếu tố lý hóa và nồng độ Cu, khi mà các yếu tố này tác động qua lại và ảnh hƣởng lẫn nhau cũng nhƣ ảnh hƣởng tới nồng độ Cu trong nƣớc. Mối quan hệ tƣơng tác đó có thể là tƣơng tác đối kháng

52

(antagonistic effect), cộng gộp (additive effect) và tƣơng tác đồng vận (synergistic effect)... Tƣơng quan đơn là mối quan hệ riêng rẽ của từng yếu tố lý hóa với nồng độ Cu, khi đó ta coi nhƣ không có ảnh hƣởng của các yếu tố còn lại. Điều này không bao giờ xảy ra trong thực tế, mà chỉ xảy ra trong phòng thí nghiệm, do đó dƣới đây ta chỉ xét các mối tƣơng quan bội. Các kết quả khi chạy tƣơng quan đơn đƣợc tác giả đƣa vào phần phụ lục để tham khảo.

Tƣơng quan chạy trên phần mềm thống kê Graphpad Instat, kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.4. Tương quan bội giữa các yếu tố lý - hóa và nồng độ Cu trong nước

Biến số Giá trị P (Probability) Trung bình 4

mùa Xuân Hạ Thu Đông Tƣơng quan bội 0,0293 < 0,0001 - 0,0055 -

B:pH - - - - - C:Eh - - - 0,0305 - D:t 0,0223 - - 0,0012 - E:DO - - - - - F:Nồng độ Fe 0,0162 < 0,0001 0,0275 0,0115 - G:TOC - 0,0129 - - -

Tƣơng quan bội trung bình 4 mùa: có tƣơng quan theo phƣơng trình sau: Y = 18.504 + 0.8334x1 + 0.02217x2 - 0.7436x3 + 0.2493x4 + 5.636x5 + 132.31x6. Trong đó:

Y: nồng độ Cu trong môi trƣờng nƣớc x1: giá trị pH của nƣớc

x2: thế oxi hóa - khử của nƣớc (Eh) x3: nhiệt độ môi trƣờng nƣớc (t) x4: oxi hòa tan trong nƣớc (DO) x5: nồng độ Fe trong nƣớc

53

Trong mối quan hệ của các thông số lý hóa nói trên với nồng độ Cu trung bình trong nƣớc của 4 mùa trong năm thì nhiệt độ và nồng độ Fe có tƣơng quan khá chặt với nồng độ Cu trong nƣớc. Điều này chứng tỏ nhiệt độ có ảnh hƣởng khá rõ rệt tới các phản ứng trong nƣớc của Cu cũng nhƣ sự vận động của Cu từ trầm tích lên các tầng nƣớc. Sự tƣơng quan của nồng độ Fe với nồng độ Cu trong nƣớc cũng thể hiện sự tồn tại đồng thời của cả Cu và Fe trong các dòng thải vào LVS và các hợp chất hữu cơ chứa kim loại trong bùn đáy khi bị vi sinh vật phân hủy và giải phóng vào trong nƣớc.

Tƣơng quan bội trong các mùa: Chỉ có mùa xuân và mùa thu có tƣơng quan.

Mùa xuân: Tƣơng quan bội rất chặt chẽ giữa các yếu tố lý hóa với hàm lƣợng

Cu trong nƣớc. Trong đó, Fe và TOC là hai nhân tố chính, chi phối chủ yếu mối tƣơng quan bội này. Chứng tỏ, ngoài ảnh hƣởng của sắt thì tổng cacbon hữu cơ trong nƣớc cũng có những tác động tới sự tồn tại của Cu trong nƣớc vào mùa xuân.

Mùa thu: Cũng thể hiện mối tƣơng quan bội rất chặt chẽ giữa các yếu tố lý

hóa với hàm lƣợng Cu trong nƣớc. Trong đó, Eh đóng góp một phần có ý nghĩa trong mối tƣơng quan này, còn nhiệt độ và nồng độ Fe đóng vai trò chi phối chính đối với tƣơng quan với nồng độ Cu. Có thể thế ôxi hóa - khử Eh có ảnh hƣởng tới các phản ứng ôxi hóa - khử của Cu trong môi trƣờng nƣớc.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước thuộc (Trang 51 - 53)