Đặc điểm nhiệt độ và DO

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước thuộc (Trang 36 - 37)

Bảng 3.2. Giá trị trung bình của nhiệt độ và DO tại các khu vực trong các mùa

Giá trị Khu vực

t trung bình (oC) DO trung bình (mg/l) Xuân Hạ Thu Đông Xuân Hạ Thu Đông Khu vực 1 26,2 28,6 25,9 22,2 3,22 3,88 2,72 2,92 Khu vực 2 29,0 29,6 27,9 22,5 1,73 1,56 0,93 2,01 Khu vực 3 28,3 29,9 29,7 23,6 3,14 2,99 3,22 3,08 Khu vực 4 30,1 29,9 30,7 29,4 4,12 4,27 2,62 3,96 Khu vực 5 27,2 28,8 27,8 26,1 2,51 2,88 1,79 2,33 QCVN 38:2011/BTNMT - ≥ 4 Tiêu chuẩn cho NTTS 20 – 30 (29-30) -

Chú thích: Giá trị giới hạn tiêu chuẩn trong ngoặc đơn biểu thị cho khoảng giá trị tối ƣu nhất cho ao nuôi thủy sản.

Qua bảng 3.2 cho thấy tại tất cả các khu vực thì nhiệt độ cao nhất về mùa hạ và thấp nhất vào mùa đông. Tại các khu vực nhiệt độ gần nhƣ tƣơng đƣơng xét trong từng mùa, riêng nhiệt độ mùa đông là có biến động tại các khu vực. Mẫu tại khu vực 1 thu vào lúc sáng sớm, khu vực 2 thu vào cả sáng sớm và chiều muộn nên nhiệt độ thấp hơn, khu vực 3 thu mẫu vào tầm trƣa nhƣng đợt 2 vào mùa đông trời nhiều mây sắp mƣa nên nhiệt độ không quá cao. Còn khu vực 5 thu vào tầm giữa buổi sáng và khu vực 4 thu lúc gần trƣa nên nhiệt độ cao hơn. Hầu hết nhiệt độ trung bình tại các khu vực đều nằm trong tiêu chuẩn cho NTTS, ngoài khu vực 4 vào mùa xuân và mùa thu.

37

Ôxi hòa tan (DO) nói chung cao nhất vào mùa xuân và mùa hè do mùa xuân bắt đầu có nắng nhiều hơn nhƣng nhiệt độ lại chƣa cao và mùa hè có số giờ nắng cao thúc đẩy các quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh, giải phóng ôxi vào trong môi trƣờng nƣớc. So với QCVN 38:2011/BTNMT, Oxy hòa tan tại các khu vực trong các mùa hầu hết đều không đạt giới hạn cho phép (DO≥ 4 mg/l), ngoại trừ DO tại khu vực 4 vào mùa xuân và mùa hạ. Giá trị này cao nhất là tại khu vực 4 vào mùa hạ cũng chỉ đạt 4,27 mg/l. Giá trị DO thấp nhất tại khu vực 2 đặc biệt là vào mùa thu do nguồn nƣớc bị ô nhiễm nặng từ các nguồn thải của thành phố Hà Nội, thấp hơn 5 lần mức tối thiểu. Thực tế, nguồn nƣớc ở các sông thuộc khu vực 2 bao gồm nƣớc sông chảy qua khu vực cầu Đen - Hà Đông - Hà Nội và nƣớc sông chảy qua cầu Chiếc - Thƣờng Tín - Hà Nội đều có màu đen đặc và mùi hôi khó chịu.

Khu vực 2 và 5 luôn có hàm lƣợng DO thấp hơn so nhiều so với tiêu chuẩn. Điều này có thể lý giải nƣớc sông và các ao NTTS tại hai khu vực này bị ô nhiễm nặng bởi các nguồn thải hữu cơ từ thành phố Hà Nội (khu vực 2) và Nam Định (khu vực 5).

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước thuộc (Trang 36 - 37)