Đối với giới trẻ muas ắm trực tuyến

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định tái mua sắm trực tuyến và phân khúc thị trường trực tuyến của giới trẻ (Trang 118)

Cũng có những giới trẻ phần lớn vẫn chưa có thói quen mua hàng trên mạng vì hình thức này đòi hỏi người mua phải trang bị những kỹnăng nhất định để phòng và hạn chế tối đa các trường hợp lừa đảo, gian lận... Do đó, giới trẻ vẫn sử dụng cách mua sắm truyền thống là đến tận nơi để lựa chọn, xem rồi mới quyết định mua sản phẩm. Tuy nhiên, để hoạt động mua bán trực tuyến ngày càng phát triển mạnh mẽhơn, góp phần hình thành môi trường mua sắm hiện đại cũng như tiết kiệm thời gian và chi phí, giới trẻ có thể tìm hiểu và thực hiện các giao dịch mua sắm trên các Website thương mại điện tử có uy tín, đáng tin cậy, hàng hóa bảo đảm chất lượng.

107

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng anh

1. Ahn, T., Ryu, S., and Han, I, 2007. The impact of web quality and playfulness on user acceptance of online retailing. Information & Management, Vol.44, No.3, pp.263–275.

2. Ajzen, I., & Fishbein. M, 1980. Understanding attitudes and predicting social behavior. New Jersey, Englewood Cliffs, Prentice-Hall.

3. Babin, B. J., Darden, W. R. and Griffin, M, 1994. Work and/or Fun: Measuring Hedonic and Utilitarian Shopping Value. Journal of Consumer ResearchVol. 20, No. 4: 644-656.

4. Barnes, S., & Vigden, R., 2002. An intergrative approach to the assessment of e-commerce quality. Journal of Electronic Commerce Research,

3(3), 114-127.

5. Bhatnagar, A., Misra, S. & Rao, H.R, 2000. On risk, convenience and internet shopping behavior. Communications of the ACM, 43 (11): 98-104 6. Bhattacherjee, A, 2001. Understanding information systems continuance: An expectation-confirmation model. Management Information Systems Quarterly (25:3), pp. 351-370.

7. Bhattacherjee, A, 2001a. Understanding information systems

continuance: An expectationconfirmation model. MIS Quarterly 25(3): 351–

367.

8. Bhattacherjee, A, 2001b. An empirical analysis of the antecedents of

electronic commerce service continuance. Decision Support Systems

32(2):201–214.

9. Cai, Y., & Cude, B. J, 2008. Online shopping. In Handbook of Consumer Finance Research. Springer.

10. Cheng Hua, Bao Gongmin, 2003. Impirical research on online shopping intention determinants. Quantitative & Technical Economics, (11) :150-153 (in Chinese).

11. Childers, T.L., Carr, C.L., Peck, J. and Carson, S, 2001. Hedonic and utilitarian motivations for online retail shopping behavior. Journal of Retailing, Vol. 77 No. 4, pp. 511-535.

12. Davis, F.D, 1989. Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and

User Acceptance of Information Technology, MIS Quarterly, vol. 13, no. 3,

pp. 319- 340.

13. Fayyaz Muhammad. Factors affecting the repuchase online shopping intention of Thai customers in Bangkok: a case study of eBay.com

14. Fishbein, M., & Ajzen, I, 1975. Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Massachusetts, Addison- Wesley.

15. Forsythe, S. M., & Shi, B, 2003. Consumer patronage and risk perceptions in Internet shopping. Journal of Business Research, 56(11), 867- 875. http://dx.doi.org/10.1016/S0148-2963(01)00273-9

108

16. Forsythe, S., Liu, C., Shannon, D., & Gardner, L. C, 2006.

Development of a scale to measure the perceived benefits and risks of online shopping. Interactive Marketing , 20 (2), 55-75.

17. Ganesh, J., Reynolds, K., Luckett, M. and Pomirleanu, N, 2010. Online

Shoppers Motivations, and e-Stores Attributes: An Examination of Online Patronage Behavior and Shopper Typologies, Journal of Retailing, vol. 86, no.

1 pp. 106-115.

18. Gefen, D., Karahanna, E. and Straub, D.W., 2003. Trust and TAM in online shopping: an integrated model, MIS Quarterly (27:1), 51-90.

19. Geissler, G. L., & Zinkhan, G. M, 1998. Consumer perceptions of the World Wide Web: An exploratory study using focus group interviews. Advances in Consumer Research, 25(1), 386-392.

20. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E. & Tatham, R. L, 2006. Multivariate data analysis (6th edn). Pearson Prentice Hall.

21. Hassanein, K. and Head, M., 2007. Manipulating perceived social presence through the web interface and its impact on attitude towards online shopping, Human-Computer Studies (65), 689-708.

22. Hirschman, E. C. and Holbrook, M. B., 1982. Hedonic Consumption: Emerging Concepts, Methods and Propositions, Journal of Marketing Vol. 46, No. 3: 92-101.

23. Hoffman and Novak, 1996. Marketing in Hypermedia Computermediated Environments: Conceptual Foundations. Journal of Marketing, 60(July), 50-68.

24. Hoffman, D. L., Novak, T. P., & Peralta, M., 1999. Building Consumer‘s Trust Online. Communication of the ACM, 42(4), 80-85. http://dx.doi.org/10.1145/299157.299175

25. Hong, S.J., Thong, J. and Tam, K.Y., 2006. Understanding continued information technology usage behavior: a comparison of three models in the context of mobile internet, Decision Support Systems(42), 1819- 1834.

26. Houda Zarrad & Mohsen Debabi, 2012. Online purchasing intention: factors and effects.

27. Hoyle, R.H. Ed., 1995. Structural Equation Modelling. Concepts, Issues, and Applications, Thousand Oaks, CA: Sage Publications.

28. Hsu, M., Yen, C., Chiu, C., & Chang, C., 2006. A longitudinal investigation of continued online shopping behavior: An extension of the theory of planned behavior. International Journal of Human-Computer Studies 64(9), 889-904.

29. Huang, M.-H., 2003. Modeling Virtual Exploratory and Shopping Dynamics: An Environmental Psychology Approach. Information & ManagementVol. 41, No. 1: 39-47.

30. Huang, X., & Su, D., 2011. Research on Online Shopping Intention of Undergraduate Consumer in China-Based on the Theory of Planned Behavior. International Business Research, 4(1), 86-92.

109

32. Jarvenpaa, S. & Tractinsky, N, 1999. Consumer trust in an Internet store: A cross-cultural validation. Journal of Computer-Mediated Communication, 5(2), 1-35.

33. Kotler, P, 2000. Marketing Management. Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.

34. Kuan, H. H., Bock, G. W., & Vathanophas, V, 2008. Comparing the effects of website quality on customer initial purchase and continued purchase at e- commerce websites. Behaviour & Information Technology, 27(1), 3-16. 35. Lin, C. S., Wu, S. & Tsai, R. J, 2005. Integrated perceived playfulness into expectation– confirmation model for web portal context. Information & Management, 42(5), 683-693.

36. Lynch, P. D., Kent, R. J., & Srinivasan, S. S, 2001. The global Internet shopper: Evidence from shopping tasks in twelve countries. Journal of Advertising Research, 41(3), 15–23.

37. Monsuwe, T.P., Dellaert, B.G.C., and Ruyter, K, 2004. What drives consumers to shop online? A Literature Review, International Journal of Service Industry Management, vol.15, no.1, pp 102-121.

38. Nunnally, J, 1978. Psycometric Theory. New York, McGraw-Hill. 39. Oliver, R. L, 1980. A cognitive model of the antecedents and consequences of satisfaction decisions. Journal of Marketing Research, 17, 460-469.

40. Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., & Berry, L. L., 1988. SERVQUAL: A multiple-item scale for measuring consumer perceptions of service quality. Journal of Retailing, 64(1), 12-40.

41. Park, C, 2003. Identifying key factors affecting consumer purchase behavior in an online shopping context. International Journal of Retail & Distribution Management, 31(1), 16-29.

42. Park, J., Lee, D. and Ahn, J., 2004.Risk-Focused E-Commerce Adoption Model: a Cross-Country Study, Journal of Global Information ManagementVol. 7, 6-30.

43. Parker, C., & Mathews, B. P, 2001. Customer satisfaction: contrasting academic and consumers’ interpretations. Marketing Intelligence & Planning, 19(1), 38-44.

44. Peterson, R, 1994. A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha, Journal of Consumer Research, No. 21 Vo.2.

45. Peterson, R. A., Balasubramanian, S. and Bronnenberg, M. J, 1997.

Exploring the implications of the Internet for consumer marketing, Journal of the Academy of Marketing Science, Vol. 25, No. 4, pp. 329-346.

46. Schiffman LG & Kanuk LL (2000): “Consumer Behavior”, Upper Seddle River, NJ: Prentice-Hall.

47. Seo, Y., & Lee, K., 2006. A pervasive comparison shopping business model for integrating offline and online marketplace. Paper presented at the 8th International Conference on Electronic Commerce: The new e-commerce: innovations for conquering current barriers, obstacles and limitations to conducting successful business on the internet. New York, NY, USA

110

48. Shyh-Hwang Lee & Hoang Thi Bich Ngoc, 2010. Investigating the on- line shopping intentions of Vietnamese students: an extension of the theory of planned behaviour, World Transactions on Engineering and Technology Education.

49. Slater, S, 1995. Issues in Conducting Marketing Strategy Research, Journal of Strategic.

50. Stephenson, P. R. and Willett, R. P., 1969. Analysis of Consumers' Retail Patronage Strategies, in Marketing Involvement in Society and the Economy(Ed. P. R. Mcdonald). American Marketing Association, Chicago, IL.

51. Swan, J. E., and I. F. Trawick, 1981. Disconfirmation of expectations

and satisfaction with a retail service. Journal of Retailing 57(3):49–67.

52. Tan, S. J, 1999. Strategies for reducing consumers’ risk aversion in Internet shopping, Journal of Consumer Marketing16(2), 163-180.

53. Teo, T., Su Luan, W., and Sing, C. C, 2008. A Cross-Cultural Examination of the intention to use technology between Singaporean and Malaysian Pre-Service Teacher: an Application of the Technology Acceptance Model (TAM), Educational Technology & Society, No. 11(4), pp. 265-280. 54. Tsai, H. T., & Huang H. C, 2007. Determinants of e-repurchase intentions: An integrative model of quadruple retention drivers. Information & Management, 44(3), 231-239.

55. Vachon, F, 2011. Can Online Decision Aids Support Non-Cognitive

Web

56. Venkatesh, V. and Speier, C, 1999. Computer technology training in the workplace: a longitudinal investigation of the effect of the mood, Organizational Behavior and Human Decision Processes, Vol. 79 No. 1, pp. 1- 28.

57. Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B. & Davis, F. D, 2003. User acceptance of information technology: toward a unified view. MIS Quarterly 27(3), 425-478.

58. Xia, L., 2002. Affect As Information: the Role of Affect in Consumer Online Behaviors, Advances in Consumer ResearchVol. 29, No. 1 93-100. 59. Yue-Yang Chen, Hui-Ling Huang, Yin-Chien Hsu and Hsing-Chau Tseng and Yun-Chen Lee, 2010. Confirmation of expectations and satisfaction with the internet shopping: the role of internet self-efficacy.

60. Zhou, L., Dai, L., & Zhang, D, 2007. Online shopping acceptance model - A critical survey of consumer factors in online shopping. Journal of Electronic Commerce Research, 8(1), 41-62.

Tài liệu tham khảo tiếng việt

1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng.

Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

2. Lê Thị Kim Tuyết, 2008. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ internet banking nghiên cứu tại thị trường Việt Nam, tuyển tập báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 6

111

3. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2008. Nghiên Cứu Khoa Học Marketing - Ứng Dụng Mô Hình Cấu Trúc Tuyến Tính SEM, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Khánh Duy, 2009. Bài giảng thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính với phần mềm Amos, trường đại học kinh tế Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Phú Quý, Nguyễn Hồng Đức và Trịnh Thúy Ngân, 2012. Xu hướng mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, trường đại học mở kinh tế Hồ Chí Minh.

6. Phạm Lê Hồng Nhung, Đinh Công Thành và Nguyễn Quỳnh Như (2011). Phân Khúc Thị Trường Du Lịch Sinh Thái tại Thành Phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 21 (a): 169-179.

7. Tạ Thị Hồng Hạnh, 2009. Tài liệu hướng dẫn học tập hành vi khách hàng.Trường đại học mở thành phố Hồ Chí Minh.

8. Tổng cục thống kê, 2011. Niên giám thống kê 2011. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

112

PHỤ LỤC

Xin chào bạn! Tôi tên là………..hiện là sinh viên khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh của trường Đại Học Cần Thơ. Tôi đang thực hiện một cuộc khảo sát về “Cảm nhận lợi ích mua sắm trực tuyến và các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tái mua sắm trực tuyến của giới trẻ”. Rất mong bạn dành chút ít thời gian (khoảng 10 phút) trả lời giúp tôi một số câu hỏi sau. Thông tin của bạn sẽ rất có ích cho tôi. Tôi cam đoan những thông tin mà bạn cung cấp sẽ được giữ bí mật. Xin chân thành cám ơn!

Tên đáp viên: Số thứ tự mẫu:

Sốđiện thoại: Ngày phỏng vấn:

Đánh dấu X vào sự lựa chọn của bạn

1. PHẦN SÀNG LỌC

Bạn có từng mua sắm trực tuyến hay không? Có → Tiếp tục

Không → Dừng lại

2. PHẦN NỘI DUNG CHÍNH

Bạn sẽ tiếp tục quyết định mua sắm trực tuyến trong tương lai Có Không

Nhân khẩu học

Câu 1: Bạn vui lòng cho biết giới tính của bạn Nam Nữ

Câu 2: Bạn vui lòng cho biết tuổi của bạn……… Câu 3: Bạn vui lòng cho biết công việc hiện tại của bạn

Học sinh

Sinh viên/Học viên Công chức/viên chức Nhân viên văn phòng Nhân viên bán hàng Chủ kinh doanh sản xuất Tự kinh doanh, buôn bán nhỏ

Khác………. Câu 4: Bạn vui lòng cho biết chi tiêu hàng tháng của bạn

Dưới 1 triệu Từ 1 triệu – 2 triệu Từ 2 triệu – 3 triệu Từ 3 triệu – 4 triệu Trên 4 triệu BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

CẢM NHẬN LỢI ÍCH MUA SẮM TRỰC TUYẾN VÀ CÁC NHÂN TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TÁI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA GIỚI TRẺ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 1 2 1 2

113

Mức độ sử dụng và thói quen mua sắm trực tuyến

Câu 5: Bạn vui lòng cho biết sốnăm kinh nghiệm sử dụng Internet của bạn

Dưới 1 năm Từ1 đến 3 năm Từ3 đến 5 năm Trên 5 năm Câu 6: Bạn vui lòng cho biết thời gian sử dụng Internet trung bình/ngày của bạn Dưới 1 giờ Từ1 đến 3 giờ Từ3 đến 5 giờ Trên 5 giờ Câu 7: Số lần mua sắm trực tuyến của bạn trong năm qua

Từ1 đến 3 lần Từ4 đến 6 lần Từ7 đến 10 lần Trên 10 lần Câu 8: Bạn vui lòng cho biết giá trị bình quân của tổng đơn hàng trong 1 lần mua xấp xỉ

Dưới 500 ngàn Từ 500 ngàn – 2 triệu Từ 2 triệu – 5 triệu Trên 5 triệu Câu 9: Mức giá bạn sẵn sàng chấp nhận để mua sắm trực tuyến là bao nhiêu?

……… Câu 10: Bạn vui lòng cho biết các sản phẩm bạn đã từng mua sắm trực tuyến (Có thể chọn nhiều hơn 1 đáp án)

Thực phẩm/Đồ uống Đồ gia dụng

Đồ công nghệvà điện tử

Quần áo/Giày dép/Túi xách, ba lô/Trang sức Mỹ phẩm/Thực phẩm chức năng

Sách/văn phòng phẩm Nhạc/video/DVD/Games

Vé máy bay/ Vé xem phim/ Vé ca nhạc Đặt chỗ khách sạn/tour du lịch

Dịch vụspa và làm đẹp

Dịch vụchuyên môn (đào tạo trực tuyến…)

Khác……… Câu 11: Bạn đã từng mua sắm trực tuyến ở các trang web (Có thể chọn nhiều hơn 1 đáp án)

Qua các website bán hàng hóa chuyên dụng và dịch vụ chuyên môn (thegioididong.com, dienmay.com…)

Sàn giao dịch điện tử (123, enbac.vn, vatgia.vn, ebay.vn…)

Website mua hàng theo nhóm (muachung.com, nhommua.com, cungmua.com…) Diễn đàn mạng xã hội (facebook, zingme, twitter..)

Các ứng dụng mua hàng trực tiếp cài đặt trên mobile

Câu 12: Bạn thanh toán các sản phẩm/dịch vụđặt hàng qua mạng bằng hình thức nào (Có thể chọn nhiều hơn 1 đáp án)

Tiền mặt khi nhận hàng

Ví điện tử(ngân lượng, bảo kim, paypal…) Chuyển khoản qua ngân hàng

Thẻ cào (thẻđiện thoại, thẻ game…) Thẻ thanh toán

Phương tiện thanh toán khác………

1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6

114

Câu 13: Bạn quan tâm đến những yếu tố nào khi mua sắm trực tuyến (Có thể chọn nhiều hơn 1 đáp án)

Câu 14: Bạn quan tâm đến yếu tố nào nhất khi mua sắm trực tuyến (chỉ chọn 1 đáp án)

Yếu tố Câu 13 Câu 14

Sản phẩm mới Thương hiệu

Chương trình khuyến mãi Giá cả

Chất lượng sản phẩm Giao hàng miễn phí

Hình ảnh trực quan sinh động Thanh toán nhanh chóng Khác

Câu 15: Bạn quan tâm đến những yếu tố nàoở websites bán hàng trực tuyến (Có thể chọn nhiều hơn 1 đáp án)

Câu 16: Bạn quan tâm đến yếu tố nào nhấtở websites bán hàng trực tuyến (chỉ chọn 1 đáp án)

Yếu tố Câu 15 Câu 16

Thông tin sản phẩm chi tiết, rõ ràng và chân thật

Danh mục sản phẩm đa dạng Uy tín người bán

Khảnăng giải quyết sự cố Thời gian trả lời nhanh Phương thức thanh toán Phương thức vận chuyển Khác

Câu 17: Tên trang web bạn thường mua sắm trực tuyến Khuyenmaicantho.com Sieuthisocantho.com Vatgia.com 5giay.vn Nhommua.com Muachung.vn Muaban.net 123mua.vn Khác……… 1 3 4 5 6 7 8 9 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 6 5 7 8 9

115

CÁC TIÊU CHÍ MĐỒỨC ĐỘNG Ý

1 2 3 4 5 Câu 18 Cảm nhận lợi ích (Tôi quyết định mua sắm trực tuyến vì………)

1.Sự thuận tiện là lí do chính để tôi mua sắm trực tuyến 1 2 3 4 5 2.Tiết kiệm thời gian là lí do chính để tôi mua sắm trực tuyến 1 2 3 4 5 3.Mua sắm trực tuyến tạo điều kiện dễ dàng cho so sánh giá cả 1 2 3 4 5

4.Tôi không phải rời khỏi nhà để đi mua sắm 1 2 3 4 5

5.Tôi có thể mua sắm bất cứ thời gian nào tôi muốn (24 giờ/7 ngày) 1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định tái mua sắm trực tuyến và phân khúc thị trường trực tuyến của giới trẻ (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)