BATs và BEPs và các giải pháp 3R tương ứng cho từng công đoạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng áp dụng 3r (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế) chất thải rắn công nghiệp ngành công nghiệp chế biến thủy sản (Trang 62 - 65)

thể

Một số giải pháp ứng dụng BATs, BEPs trong chế biến cá được trình bày trong bảng dưới :

Bảng 3.1 : Áp dụng BEPs và BATs và các giải pháp 3R tương ứng trong từng công đoạn chế biến cá [29] Công đoạn Giải pháp I Sử dụng nước

-Sử dụng hệ thống khô vận chuyển những phần thừa, phần không đạt chất lượng tránh hoặc sử dụng tối thiểu nước.

-Cài đặt cụ thể hoặc kiểm soát dòng nước của quá trình làm sạch bằng tay.

R1

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551      60 

-Sử dụng vòi phun áp suất cao.

-Tái sử dụng nước thải tương đối sạch cho các ứng dụng khác ví dụ như nước thải tan băng dùng cho vận chuyển các nội tạng hoặc bước làm sạch sơ bộ ban đầu ở các khu vực bẩn.

-Dùng khí nén thay vì nước ở những nơi thích hợp.

-Lắp đặt đồng hồ tại những khu vực sử dụng nước cao để thống kê lượng tiêu thụ.

-Dùng mạch đóng hệ thống làm mát.

-Ngâm nước dụng cụ và sàn nhà cho chất bẩn lỏng ra trước khi làm sạch cuối cùng.

-Tuần hoàn nước sử dụng trong các ứng dụng không quan trọng. -Báo cáo và kịp thời sửa chữa rò rỉ. R1 R2 R1 R1 R1 R1 R2 R1 Phát thải -Hót các chất thải rắn để sử dụng như sản phẩm phụ thay vì rửa chúng chảy xuống cống.

-Làm sạch các vụn cá bằng các ống chân không, thu thập da và ruột trong phễu thu thập nội tạng hơn là thải và hệ thống xả thải.

-Nắp cống bằng các lưới lọc hoặc nắp kín để ngăn các chất thải rắn rơi vào cống.

-Sử dụng công nghệ khô ở những nơi có thể, bằng cách cạo khô dụng cụ trước khi làm sạch, xử lý sơ bộ bằng các súng không khí và làm sạch sàn nhà bằng các chổi cao su. R1 R1 R1 R1 Phế phẩm -Bán các sản phẩm được chế biến từ chất thải chế biến cá.

-Dùng hệ thống hút chân không để vận chuyển các phế phẩm trực tiếp đến container lưu giữ.

R3 R1

Tan giá -Sử dụng cách thức của Lorenco :trong cách thức này, nước tan giá được dun nóng đến 30 – 35oC để thuận tiện cho việc tan giá và nước được khấy động bằng một vòi phun khí, tạo được sự tiếp xúc tốt nhất giữa cá và nước. Kết quả thu được lượng nước tiêu thụ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551      61 

giản khoảng 40% tương đương với 3m3/tấn nguyên liệu.

-Cách thứ 2 có thể sử dụng hơi không khí ẩm để làm ấm, dòng không khí ẩm hầu như không sử dụng nước. Do đó đây là một phương pháp hiệu quả trong giới hạn lượng nước tiêu thụ.

-Hiệu quả : sử dung hệ thống tựđộng tắt có thể tiết kiệm được 1m3 nước/ tấn nguyên liệu với chi phí ban đầu 800 eur.

R1

Ướp, P.loại

-Sử dụng hỗn hợp nước và đá từ bể tan giá để sử dụng cho công đoạn khác ( ví dụ công đoạn đánh vảy ).

R2

Đánh vảy

-Lọc và tuần hoàn nước thải từ công đoạn đánh vảy. R2

Fillet -Thay thế vòi phun kích thước phù hợp. -Giảm bớt áp suất nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Vòi phun nước không liên tục ( ví dụ 3 giây bật và 3 giây tắt ) thay thế cho sự phun nước cốđịnh.

-Sử dụng van cảm ứng để tắt dòng chảy nước khi máy móc không hoạt động

-Sử dụng hệ thống chân không để di dời phế phẩm và vận chuyển nội tạng xa máy fillet có thể giảm lượng nước tiêu thụ ở khu vực này 70%, ( 1,3 m3/ 1 tấn cá). COD giảm từ 4 – 8 kg/ tấn cá.

R1 R1 R1

R1

Lạng da -Cải thiện chất lượng của cá nhận vào trong nhà máy, thông qua việc xử lý cá một cách thích đáng ngay từ khi cá được đánh bắt. -Tăng cường bảo dưỡng máy móc để chắc chắn rắng quá trình lạng

da tiến hành tốt nhất có thể.

-Sử dụng hệ thống hút chân không để thay thế cho nước trong việc tách da, mỡ và các mảnh vụn thịt từ thùng lạng da. Điều này sẽ hầy như loại bỏ nước tiêu thụ ra khỏi quá trình. Tuy nhiên chi phí xây dựng cơ bản cao cho những dụng cụ như vậy cần phải được xem xét.

R1

R1

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551      62 

-Hệ thống hút chân không di dời da,đầu từ thùng lạng da sẽ loại trừ tiêu thụ nước ở công đoạn này. Chi phí ban đầu cho 4 máy fillet 88000 eur, lợi ích giảm thiểu lượng nước 95%. Tính theo toàn bộ quá trình fillet tổng lượng nước tiêu thụ giảm 17%, lượng COD cũng giảm.

Cắt tỉa, xếp khuôn

-Sử dụng súng phun hơi nước tại khu vực làm việc cho các công việc không không thường xuyên làm sạch và hệ thống phun tự động có van cảm biến để chúng hoạt động gián đoạn. -Làm thích ứng hệ thống cắt với hình dạng và kích thước của sản phẩm. -Sử dụng hệ thống cắt tựđộng. -Cài đặt dao cắt tựđộng. -Sử dụng phần cắt thừa ra cho sản xuất surimi. R1 R1 R1 R1 R3 Thu thập và vân chuyển phế phẩm.

-Thay vì vận chuyển phế phẩm bằng cống rãnh nước, băng tải với mắt lưới khoảng 1mm có thể được lắp đặt bên dưới mỗi dòng fillet. Cũng như việc vận chuyển phế thải đi, băng tải có tác dụng như một tấm lọc.

-Sử dụng vận chuyển bằng khí nén.

-Lắp đặt một băng tải lọc để thu thập phế phẩm từ máy cắt đầu, fillet và lạng da.

-Cân nhắc việc di dời phế phẩm bằng hệ thống hút chân không. -Trong fillet cá trắng ( white fish) băng tải lọc có thể giảm tổng

lượng COD thực tế từ 5 – 15% nếu nhà máy có băng tải lọc trung tâm và 15 – 25% nếu nhà máy có lưới lọc quay.

R1

R1 R1

R1

Chú thích : I : Loại giải pháp; R1 : Giảm thiểu; R2 : Tái sử dụng; R3 : Tái chế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng áp dụng 3r (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế) chất thải rắn công nghiệp ngành công nghiệp chế biến thủy sản (Trang 62 - 65)