Đặc điểm các dòng thả i

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng áp dụng 3r (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế) chất thải rắn công nghiệp ngành công nghiệp chế biến thủy sản (Trang 49 - 50)

Sơ đồ công nghệ sản xuất kèm dòng thải được thể trong phần trên. Những đặc điểm của quá trình chế biến thuỷ sản cho thấy đây là ngành có khả năng gây tác động tiêu cực ở mức độ khác nhau đến môi trường. Mức độ tác động này tuỳ thuộc vào công đoạn của quá trình, quy mô và loại hình sản xuất; công nghệ sử dụng, tính chất và độ nhạy cảm của môi trường xung quanh; hiệu quả của việc lập kế hoạch và giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, các kỹ thuật kiểm soát và khắc phục.

Các chất thải phát sinh từ quá trình chế biến thuỷ sản và tác động của chúng đến môi trường được thể hiện trên bảng 2.2 bao gồm các chất thải cả ở ba dạng khí, rắn và lỏng.

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551      47 

Bảng 2.2. Các chất thải phát sinh từ quá trình chế biến thuỷ sản đông lạnh

TT Công đoạn sản xuất Chất ô nhiễm Tác động đến môi trường 1 Tiếp nhận nguyên liệu Nước thải lẫn cát, sạn, nhớt, muối, nước đá bảo quản và clo Ô nhiễm nước 2 Xử lý, rửa sạch nguyên liệu Nước thải lẫn máu, nhớt, dịch nội tạng, clo CTR: đầu, nội tạng, xương, vây, vẩy, vụn thịt Ô nhiễm nước

3 Phân loại, rửa sạch Nước thải lẫn máu, dịch, xơ sợi thịt, vụn xương nhỏ Ô nhiễm nước 4 Hấp, luộc Nước luộc và làm mát SO2, CO, NO2, bụi Ô nhiễm nước Ô nhiễm không khí 5 Xếp khuôn, cấp đông Nước thải lẫn chất hữu cơ hoà

tan ngấm từ nguyên liệu, phụ gia chế biến, clo

Ô nhiễm nước

6 Tách khuôn Nước thải từ tách khuôn và vệ sinh công nghiệp

Ô nhiễm nước 7 Bao gói CTR: túi PE, bìa catton

8 Vệ sinh nhà xưởng Nước chứa clo Ô nhiễm nước Ô nhiễm không khí 9 Hệ thống lạnh CFC, NH3 rò rỉ

Ồn

Ô nhiễm không khí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng áp dụng 3r (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế) chất thải rắn công nghiệp ngành công nghiệp chế biến thủy sản (Trang 49 - 50)