Chi phí chăn nuôi

Một phần của tài liệu Đánh giá sức sống và khả năng thích nghi của đàn gà ISA BROWN giai đoạn nuôi hậu bị tại xã Khe Mo - Đồng Hỷ - Thái Nguyên (Trang 45)

Sau mỗi lứa gà, việc hạch toán chăn nuôi là hết sức cần thiết, nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.

Chi phí chăn nuôi của đàn gà khảo sát được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.8. Tổng chi phí chăn nuôi cho một con gà hậu bị lên đẻ Chi phí chăn nuôi Số tiền (Nghìn đồng) Tỷ lệ (%)

Chi phí con giống 22 19,87

Chi phí thức ăn 55,35 50,81

Chi phí vắc xin, thuốc thú y 20,15 18,29

Chi phí khác 12,3 10,95

Tổng chi phí 110,7 100,00

Qua bảng trên nhận thấy, chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất trong chi phi chăn nuôi. Tổng chi phí thức ăn và nước uống, vác xin chiếm khoảng 70%chi phí chăn nuôi. Chi phí thuốc thú y và chi phí khác (trong đó có chi phí nhân công) chiếm tỷ lệ khá cao.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Gà Isa Brown nuôi tại trại có khả năng thích nghi và sinh trưởng phát triển tốt, có khả năng thích nghi cao, có thể phát triển với quy mô lớn.

Gà Isa Brown có tỷ lệ nuôi sống cao, tỷ lệ nuôi sống ở giai đoạn 0-17 tuần tuổi đạt 97,56%. Đây là kết quả của trại do áp dụng những quy trình chăn nuôi tiên tiến và phù hợp với trại chăn nuôi hộ gia đình. Nhiệt độ trong chuồng nuôi luôn được khống chế, đảm bảo gà không bị lạnh, không bị stress nhiệt, đáp ứng tốt nhu cầu sinh trưởng của gà.

Đàn gà có tốc độ sinh trưởng tương đối tốt, sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối tuân theo quy luật sinh trưởng bình thường của gia cầm. Thành phần và khối lượng thức ăn được trại sử dụng đảm bảo sự khống chế về trọng lượng của đàn gà. Khối lượng cơ thể của đàn gà qua các tuần tuổi không chênh lệch nhiều so với số liệu tiêu chuẩn. Ở tuần thứ 17 khối lượng cơ thể của gà là 1376,50g chênh lệch không lớn so với yêu cầu 3,5g.

Tỷ lệ chọn lọc gà lên đẻ đạt kết quả rất tốt (97,73%) thể hiện sự đồng đều trong đàn gà cũng như chất lượng con giống và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng.

Đàn gà có mắc một số bệnh thường gặp (CRD, cầu trùng) nhưng tỷ lệ khỏi bệnh cao, không gây chết hàng loạt.

5.2. Tồn tại và đề nghị

5.2.1. Tn ti

- Do thời gian thực tập có hạn nên kết quả khảo sát cho chúng tôi mới chỉ dừng lại ở giai đoạn hậu bị, chưa khảo sát được khả năng sản xuất của đàn gà: chu kỳ đẻ trứng, chu kỳ sinh học, hiệu quả kinh tế của gà Isa Brown.

- Do điều kiện có hạn nên chúng tôi chưa có điều kiện thiết lập những thí nghiệm, và nghiên cứu sâu hơn về sức sống và khả năng thích nghi của đàn gà trong những điều kiện cụ thể.

5.2.2. Đề ngh

- Tạo điều kiện cho sinh viên tiến hành những nghiên cứu, thí nghiệm những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của đàn gà như: tiếng ồn, ánh sáng…

- Tiến hành khảo sát tiếp sức sản xuất của đàn gà Isa Brown đến hết một đời gà, để có những đánh giá chính xác về giống gà này trong điều kiện chăn nuôi tại tỉnh Thái Nguyên nói riêng và tại Việt Nam nói chung.

- Nghiên cứu thêm về tác dụng của lịch vắc xin được xử dụng trong quy trình chăn nuôi của trại cũng như đánh giá hiệu quả của thức ăn mà trại đang sử dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Trần Thị Hoài Anh (2004), Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi tại nông hộ huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội. 2. Nguyễn Ân (1983), Di truyền động vật, Nxb Nông nghiệp.

3. Công ty Đầu tư và phát triển chăn nuôi gia công huyện Tiên Du tỉnh Bắc

Ninh, Tài liệu về quy trình chăn nuôi gà hậu bị thương phẩm Isa Brown.

4. Nguyễn Nhật Xuân Dung, Nguyễn Thị Kim Khang, Đỗ Võ Anh Khoa, Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Thị Mộng Nhi và Trương Văn Phước (2001),

Ảnh hưởng bổ sung dầu đậu phộng và mỡ cá tra đến năng suất, chất lượng và thành phần của trứng gà Isa Brown nuôi trong chuồng hở, Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ 2011:17a 253-262.

5. Nguyễn Nhật Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Trương Văn Phước (2010), so (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sánh ảnh hưởng của kiểu chuồng nuôi và các mức độ bổ sung đậu nành

đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ, Báo Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, số 3- tháng 3/2003.

6. Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thanh Đồng, Phạm Bích Hường (2000), Nghiên cứu lai giữa gà Lương Phượng với gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ, báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện chăn nuôi quốc gia, Hà Nội tháng 8/2002.

7. Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đài, Nguyễn Thanh Đài, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San (1996), “Nghiên cứu xác định tính năng sản xuất của gà giống trứng Goldline”, Tuyển tập công trình nghiên

cứu khoa học kỹ thuật gia cầm, 1986 – 1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam 8/2002.

8. Phan Sĩ Điệt (1990), “Một số nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm tại

pháp”, Tạp chí thông tin gia cầm (số 2).

9. Nguyễn Kim Đường, Trần Đình Miên (1975), Chọn và nhân giống gia

súc, Nxb Nông nghiệp.

10. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân(1998), Giáo trình chăn nuôi gia

cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

11. Lê Hồng Mận (1995), Bùi Đức Lũng, Thức ăn và dinh dưỡng gia cầm,

Nxb Nông Nghiệp Hà Nội..

12. Nguyễn Thu Quyên, Trần Thanh Vân (2008), Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 (trống Mông X mái Ai Cập) và F1 (trống Mông X mái lương Phượng) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên,

Luận văn Thạc Sỹ khoa học Nông Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái

Nguyên.

13. Nguyễn Văn Thiện (1996), Giống vật nuôi – thuật ngữ thống kê, di truyền giống chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp.

14. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (1999), “Một số tình trạng sản xuất của gà Ai Cập”, Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, hội Chăn nuôi Việt Nam

15. Phùng Đức Tiến (1969), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa các giòng giống thịt Ross 208 và Hybro 85, Luận án PTS Khoa học Ngông Nghiệp – Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam.

16. Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối

TCVN - 2,39. 75 - 1997; Phương Pháp xác định sinh trưởng tương đối

II. TÀI LIỆU DỊCH TỪ TIẾNG NƯỚC NGOÀI

17. Brandsch và Bilchel (1972), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi

dưỡng gia cầm, người dịch Nguyễn Chí Bảo, Nxb Khoa học kỹ thuật.

18. Kushner K. F (1969), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế

lai trong chăn nuôi, Những cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nguyễn Ân, Trần Cừ (dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật.

III. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

19. Chambers J. R. (1990), “Gentic of growth and meat production in

chicken”, Poultry beeding and geneties R. D Cawforded, Amsterdam,

Holland, pp. 89-94. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. North M. D. (1990), Commercial chicken production manual (Fourth

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Hình 1: V sinh chung tri

Hình 2: Th gà vào chung nuôi

Hình 4: Thiết bđo lưu tc gió trong chung nuôi

Hình 6: Qut thông gió lp đặt trong chung nuôi

Một phần của tài liệu Đánh giá sức sống và khả năng thích nghi của đàn gà ISA BROWN giai đoạn nuôi hậu bị tại xã Khe Mo - Đồng Hỷ - Thái Nguyên (Trang 45)