* Công tác phòng bệnh cho đàn gà
Trong chăn nuôi, công tác đề phòng dịch bệnh rất quan trọng, là yếu tố quyết định đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi và an ninh kinh tế nông nghiệp. Do vậy, trong quá trình chăn nuôi, chúng tôi cùng với cán bộ kỹ thuật, gia đình chủ trại thường xuyên quét dọn vệ sinh, khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm, phun thuốc sát trùng định kỳ, tẩy uế, khử trùng máng ăn, máng uống. Trước khi vào chuồng cho gà ăn phải thay bằng quần áo lao động đã được giặt sạch, đi ủng, đeo khẩu trang để bảo vệ sức khỏe người lao động và phòng bệnh cho gia cầm. Gà nuôi ở trại được sử dụng thuốc phòng bệnh theo lịch trình.
Tiêm phòng vắc-xin cho đàn gia cầm để có miễn dịch chủ động bảo đảm an toàn trước dịch bệnh. Trước ngày sử dụng vắc-xin không pha thuốc kháng sinh vào nước uống trong vòng 8 - 12h, pha vắc-xin vào lọ dùng để nhỏ trực tiếp vào miệng, mắt, mũi hoặc pha loãng ở dạng dung dịch để tiêm. Tính toán liều vắc-xin phải đủ để mỗi con nhận được một liều. Dụng cụ pha phải đảm bảo từ 20-250
Chúng tôi sử dụng vắc-xin phòng bệnh cho đàn gà theo lịch như sau:
Bảng 4.1. Lịch tiêm vắc-xin phòng bệnh cho gà:
Ngày tuổi Bệnh Phòng Loại vắc xin Phương pháp dùng
Sơ sinh – 1 Marek Marek Tiêm dưới da
7
Newcastle +IB
hướng thận ND Clone30+IB4/N91 Nhỏ mắt Newcastle ND(Killed) 12 dose
14
Gumbero LZ228E Tiêm dưới da
Cầu trùng Coccivac D Nhỏ miệng Cúm gia cầm H5N1 hoặc H5N2 Nhỏ miệng
21 Gumboro GumboroD78 Tiêm dưới da
28
Đậu gà FP (AE + POX) Đâm màng cánh
Sưng phù đầu Coryza
Coryza (Haemovac) 1dose
+ Gentamycin 8mg/1kg TT Tiêm bắp 42
Newcastle ND (Killed) 1 dose Tiêm dưới da Newcastle +
Viêm PQTN ND +IB (Clone30 + Ma5) Nhỏ mắt
56
Viêm TKQTN ILT Injections Laryngral Disease Nhỏ mũi Cúm gia cầm H5N1 hoặc H5N2 Tiêm dưới da 98 Newcastle + Viêm PQTN ND + IB Nhỏ mắt Sưng phù đầu
Coryza Coryza Tiêm bắp
Newcastle + Viêm PQTN + Hội chứng giảm
đẻ
ND + IB + EDS Tiêm bắp