solani trên môi trường nhân tạo
Môi trường dinh dưỡng là yếu tố ảnh hưởng khá lớn đến sự phát triển của nấm gây bệnh. Để tìm hiểu khả năng phát triển của nấm A. solani, S. solani trên môi trường nhân tạo chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên 6 loại môi trường. Kết quảđược thể hiện ở bảng 3.14 và bảng 3.15.
Bảng 3.14. Khả năng phát triển của nấm Alternaria solani trên một số môi trường nhân tạo
Môi trường Đường kính tản nấm (mm) sau cấy 2 ngày 4 ngày 6 ngày 8 ngày
PSA 17,3 43,4 61,6 82,0 PGA 15,2 41,7 62,4 87,6 PSA + lá cà chua 18,3 53,4 80,8 89,0 Aga + lá cà chua 25,6 42,3 66,3 87,7 Cám +lá cà chua+aga 23,3 41,3 60,6 90,0 Aga + lá cà chua không lọc 24,2 47,6 69,7 87,0
Qua bảng 3.14 chúng tôi nhận thấy nấm A. solani phát triển mạnh trên các môi trường thí nghiệm. Trong môi trường bán tự nhiên, nấm đốm vòng màu trắng, tơi xốp. Sau 2 ngày nuôi cấy, đường kính tản nấm A. solani trên môi trường aga + lá cà chua đạt cao nhất với 25,6 mm, đạt thấp nhất là trên môi trường PGA với đường kính tản nấm đạt 15,2 mm. Sau 8 ngày nuôi cấy, đường kính tản nấm trên môi trường cám + lá cà chua + aga đạt 90 mm. Các môi trường PGA, PSA + lá cà chua, aga + lá cà chua, Aga + lá cà chua không lọc đường kính tản nấm gần đạt tới mức 90 mm, trên môi trường nhân tạo PSA đường kính tản nấm đạt thấp nhất 82 mm.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53
Bảng 3.15. Khả năng phát triển của nấm Stemphylium solani trên một số môi trường nhân tạo
Môi trường Đường kính tản nấm (mm) sau cấy 2 ngày 4 ngày 6 ngày 8 ngày
PSA 15,4 41,3 58,7 80,3
PGA 13,4 42,7 60,6 82,0
PSA + lá cà chua 18,2 51,4 77,4 81,2 Aga + lá cà chua 22,6 40,4 64,2 83,4 Cám +lá cà chua+aga 21,4 40,9 58,6 86,1 Aga + lá cà chua không lọc 24,8 46,8 63,4 82,3
Kết quả sau 2 ngày nuôi cấy, đường kính tản nấm S. solani trên môi trường aga + lá cà chua không lọc đạt cao nhất với 24,8 mm, trên môi trường PGA thấp nhất đạt 13,4 mm. Sau 8 ngày, đường kính tản nấm trên môi trường cám + lá cà chua + aga cao nhất đạt 86,1 mm. Tiếp theo đó là các môi trường aga + lá cà chua với đường kính tản nấm đạt 83,4 mm, aga + lá cà chua không lọc đạt 82,3 mm, trên môi trường PGA, PSA đường kính tản nấm lần lượt đạt 82,0 mm và 80,3 mm.
Với kết quả trên chúng tôi thấy môi trường bán tự nhiên cám + lá cà chua + aga nấm A. solani và S. solani phát triển mạnh nhất.
3.3.2. Kết quả nghiên cứu khả năng nảy mầm của nấm A. solani, nấm S. solani trong nước cất
Đểđánh giá tỷ lệ nảy mầm của bào tử A. solani, nấm S. solani từ các môi trường khác nhau chúng tôi theo dõi khả năng nảy mầm của bào tử sau 2 giờ, 4 giờ, 10 giờ, và 24 giờ bào tử nấm trong nước cất. Kết quảđược thể hiện ở bảng 3.16 .
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54
Bảng 3.16. Khả năng nảy mầm của bào tử nấm
A. solani, nấm S. solani trong nước cất
Bào tử nấm Tỷ lệ nảy mầm (%) sau 2 giờ 4 giờ 10 giờ 24 giờ
A. solani từ lá cà chua 25,5 60,3 75,4 89,4
A. solani từ môi trường PSA 24,6 55,7 72,3 91,2
S. solani từ lá cà chua 28,3 57,4 73,4 87,4
S. solani từ môi trường PSA 27,5 56,5 72,5 76,3
Qua bảng trên chúng tôi thấy, sau 2 giờ, tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm A. solani từ lá cà chua đạt 25,5%, trong khi bào tửA. solani lấy từ môi trường PSA đạt thấp hơn với 24,6%.
Đến 4 giờ và 10 giờ tỷ lệ nảy mầm của bào tửA. solani lấy từ lá cà chua vẫn lớn hơn lấy từ môi trường PSA.
Đến 24 giờ, tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm A. solani lấy từ lá cà chua lại thấp hơn lấy từ môi trường PSA với tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm lấy từ lá cà chua đạt 89,4% và lấy từ môi trường PSA đạt 91,2%.
Tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm S. solani lấy từ lá cà chua sau 2 giờ đạt 28,3% cao hơn lấy từ môi trường PSA là 27,5%.
Sau 4 giờ,10 giờ, 24 giờ theo dõi, tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm S. solani lấy từ lá cà chua vẫn lớn hơn lấy từ môi trường PSA. Cụ thể sau 24 giờ theo dõi, tỷ lệ
nảy mầm của bào tử S. solani lấy từ lá cà chua đạt 87,4%, lấy từ môi trường PSA
đạt 76,3%
Như vậy, sau 24 giờ theo dõi tỷ lệ nảy mầm của bào tửA. solani lấy từ lá cà chua thấp hơn của bảo tử lấy từ môi trường PSA. Tỷ lệ nảy mầm của bào tử S. solani lấy lá cà chua lớn hơn so với tỷ lệ nảy mầm của bào tử lấy từ môi trường PSA.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55
Hình 3.13. Bào tử nấm A. solani nảy mầm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56
3.3.3. Khả năng gây bệnh nhân tạo của nấm A. solani, nấm S. solani đối với cà chua HT 144
Giống cà chua HT 144 của tác giả PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam lai tạo. Giống HT 144 là dạng cây sinh trưởng hữu hạn, cây cao trung bình, thưa đốt, cho thu hoạch kéo dài.
Từ lúc trồng cho đến khi thu hoạch quảđầu khoảng 55 – 60 ngày. Giống sai quả, khối lượng quả trung bình 10 – 13 gram/quả, năng suất cao 42 – 56 tấn/ha. Cây chịu nóng tốt, chịu bệnh vi sinh trung bình, dạng quả nhỏ, chín đỏ đẹp. Quả chắc, vận chuyển và bảo quản tốt. Quả có độ brix cao, thịt quả dày, chắc mịn, phục vụ
nhu cầu ăn tươi sống và đóng hộp.
Ở miền Bắc vụ sớm gieo từ 5/8 đến 30/8. Vụ xuân gieo từ tháng 1 đến tháng 12. Vì vậy, chúng tôi tiến hành gây bệnh nhân tạo của nấm A. solani gây bệnh
đốm vòng và nấm S. solani gây bệnh đốm nâu trên giống cà chua HT 144 trong điều kiện nhà lưới. Kết quảđược thể hiện ở bảng 3.17 và bảng 3.18.
Bảng 3.17. Khả năng gây bệnh nhân tạo của nấm A. solani trên lá đối với một số
giống cà chua lai HT 144 trong nhà lưới
Số cây thí nghiệm Phương pháp lây Bộ phân cây cà chua Sốđiểm lây bệnh Sốđiểm phát bệnh sau khi lây bệnh
Tỷ lệ phát bệnh sau khi lây bệnh (%)
3 ngày 5 ngày 7 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày
10 Có sát thương Lá 30 7 23 28 23,33 76,67 93,33 Cành 30 8 19 26 26,67 63,33 86,67 Thân 30 7 22 26 23,33 73,33 86,67 Quả 30 9 21 27 30,00 70,00 90,00 10 Không sát thương Lá 30 6 11 13 20,00 36,67 43,33 Cành 30 4 10 13 13,33 33,33 43,33 Thân 30 4 8 12 13,33 26,67 40,00 Quả 30 3 9 11 10,00 30,00 36,67
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57
Qua bảng số liệu 3.17 chúng tôi thấy: Ở công thức có sát thương nấm dễ dàng xâm nhập qua vết thương có sẵn và gây bệnh. Vì vậy biểu hiện bệnh nhanh thời gian tiềm dục của bệnh từ 2 – 3 ngày. Nấm di chuyển từ môi trường nhân tạo sang môi trường lá cà chua dễ dàng, đồng thời cũng là môi trường thích hợp cho nấm phát triển.
Ở công thức không có sát thương nên thời gian biểu hiện bệnh chậm hơn công thức 1, nấm mất một thời gian phá hủy bề mặt lá rồi mới chui vào sau đó lá cà chua mới bị phát bệnh nên thời gian tiềm dục lâu hơn từ 3 – 4 ngày. Lúc đầu vết bệnh nhỏ, sau to dần, đường kính vết bệnh đến 1 – 2 cm, vết bệnh nặng có thể lan hết cả lá gây chết khô lá cà chua. Ranh giới giữa mô bệnh và mô khỏe là quầng màu vàng. Sau 7 ngày lây nhiễm, tỷ lệ phát bệnh sau khi lây nhiễm ở trên lá ở 2 phương pháp đều lớn hơn tỷ lệ phát bệnh sau khi lây nhiễm ở trên cành, thân, quả.
Ở công thức có sát thương, tỷ lệ phát bệnh sau lây nhiễm ở trên lá là 93,33%, trên cành và thân là 86,67%, trên quả là 90,00%. Ở công thức không sát thương, tỷ
lệ phát bệnh sau lây nhiễm ở trên lá là 43,33%, trên cành là 43,33%, trên thân là 40,00% và trên quả là 36,67%.
Như vậy, khi có vết thương cơ giới, nấm dễ dàng xâm nhập vào cây và gây hại.
Bảng 4.18. Khả năng gây bệnh nhân tạo của nấm S. solani trên giống cà chua lai HT 144 trong nhà lưới
Số cây thí nghiệm Phương pháp lây Bộ phân cây cà chua Sốđiểm lây bệnh Sốđiểm phát bệnh sau khi lây bệnh Tỷ lệ phát bệnh sau khi lây bệnh (%) 3 ngày 5 ngày 7 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày
10 Có sát thương Lá 30 8 20 24 26,67 66,67 80,00 Cành 30 7 17 23 23,33 56,67 76,67 Thân 30 8 21 24 26,67 70,00 80,00 Quả 30 9 18 25 30,00 60,00 83,33 10 Không sát thương Lá 30 5 11 17 16,67 36,67 56,67 Cành 30 4 8 15 13,33 26,67 50,00 Thân 30 3 8 13 10,00 26,67 43,33 Quả 30 3 9 10 10,00 30,00 33,33
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58
Tỷ lệ phát bệnh sau khi lây nhiễm ở công thức có sát thương sau 3 ngày ở
trên lá, cành, thân, quả lớn hơn so với công thức không có sát thương. Sau 3 ngày tỷ lệ phát bệnh trên lá đạt 26,67 đối với công thức có sát thương, với công thức không có sát thương tỷ lệ phát bệnh trên lá chỉđạt 16,67%.
Tỷ lệ phát bệnh tăng dần ở cả 2 công thức lây nhiễm có sát thương và không có sát thương sau 5 ngày và 7 ngày. Sau 7 ngày tỷ lệ phát bệnh sau lây nhiễm ở
công thức có sát thương trên lá đạt 80,00% còn ở công thức không có sát thương trên lá chỉđạt 56,67%.
Như vậy, công thức có sát thương có tỷ lệ phát bệnh cao hơn hẳn so với công thức không có sát thương.
3.4. Kết quả khảo sát hiệu lực của một số thuốc hóa học phòng trừ bệnh đốm vòng và đốm nâu hại cà chua vòng và đốm nâu hại cà chua
3.4.1. Ảnh hưởng của một số thuốc đến tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm A. solani và nấm S. solani và nấm S. solani
Để xác định hiệu lực ức chế của một số thuốc đối đến tỷ lệ nảy mầm của bào tử
nấm A. solani và nấm S. solani, chúng tôi đã tiến hành làm thí nghiệm với 4 công thức. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của một số thuốc đến tỷ lệ nảy mầm của bào tử
nấm A. solani trên môi trường PSA
STT Công thức thí nghiệm Nồng độ (%) Tỷ lệ nảy mầm của bào tử (%) 2 giờ 4 giờ 10 giờ 24 giờ 1 Ridomil gold 68WG 0,05 0 3,4 5,5 8,2 2 Antracol 70 WP 0,05 0 4,5 6,8 7,4 3 Score 250 EC 0,05 0 2,5 5,6 6,2 4 Đối chứng ( Nước cất) 35,3 78,6 82,6 87,3 Số liệu bảng 3.19 cho thấy: Các thuốc có khả năng ức chế tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm A. solani, thể hiện qua số liệu sau:
Sau 2 giờ, số lượng bào tử này mầm ở công thức đối chứng là 35,3%, trong khi đó ở các công thức xử lý thuốc thì bào tử chưa nảy mầm.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59
Sau 4 giờ, số lượng bào tử ở công thức xử lý thuốc Ridomil gold 68WG là 3,4%, Antracol 70 WP là 4,5 %, Score 250 EC là 2,5 %, ở công thức đối chứng tỷ lệ bào tử này mầm là 78,6%.
Sau 24 giờ, tỷ lệ bào tử nảy mầm ở các công thức xử lý thuốc có tăng lên nhưng rất nhỏ. Ở công thức xử lý thuốc Ridomil gold 68WG tỷ lệ nảy mầm đạt 8,2% , ở công thức Antracol 70 WP là 7,4% và công thức Score 250 EC là 6.2%.Ở công thức đối chứng tỷ lệ nảy mầm của bào tửđạt 87,3%.
Như vậy, thuốc Score 250 EC có khả năng ức chế bào tử nảy mầm lớn nhất, tiếp theo là đến thuốc Antracol 70 WP và Ridomil gold 68WG.
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của một số thuốc đến tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm S. solani trên môi trường PSA
STT Công thức thí nghiệm Nồng độ (%) Tỷ lệ nảy mầm của bào tử (%) 2 giờ 4 giờ 10 giờ 24 giờ 1 Ridomil gold 68WG 0,05 0 0 4,5 7,2 2 Antracol 70 WP 0,05 0 2,5 5,8 6,4 3 Score 250 EC 0,05 0 0 4,6 6,8 4 Đối chứng ( Nước cất) 23,5 57,8 71,7 86,5
Số liệu ở bảng chúng tôi thấy sau 2 giờ xử lý thuốc, bào tửở công thức xử lý thuốc chưa nảy mầm, trong khi đó ở công thức đối chứng, tỷ lệ nảy mầm của bào tử đạt 23,5%.
Sau 24 giờ, tỷ lệ nảy mầm ở công thức Antracol 70 WP đạt nhỏ nhất với 6,4%, ở công thức Score 250 EC là 6,8% và Ridomil gold 68WG là 7,2%. Trong khi đó tỷ lệ nảy mầm ở công thức đối chứng đạt 86,5 %
Như vậy thuốc Antracol 70 WP dùng ở liều lượng 0,05% có khả năng ức chế bào tử nảy mầm lớn nhất so với thuốc Score 250 EC và Ridomil gold 68WG ở
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60
3.4.2. Kết quả phòng trừ bệnh đốm vòng, đốm nâu hại cà chua trên đồng ruộng bằng một số thuốc trừ nấm bằng một số thuốc trừ nấm
Đểđánh giá hiệu lực của một số thuốc trừ nấm đối với bệnh đốm vòng và đốm nâu hại cà chua trên đồng ruộng, chúng tôi đã sử dụng thuốc Ridomil gold 68WG, thuốc Antracol 70 WP, thuốc Score 250 EC. Phun khi bệnh xuất hiện trên đồng ruộng với tỷ lệ bệnh khoảng 5%. Kết quảđược trình bày ở bảng 3.21, bảng 3.22.
Bảng 3.21. Hiệu lực của một số thuốc phòng trừ bệnh đốm vòng hại cà chua Savior vụđông năm 2014 tại huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc
STT Công thức thí nghiệm Liều lượng
Chỉ số bệnh (%) Hiệu lực phòng trừ (%) sau phun Trước phun Sau phun 7 ngày 14 ngày 21 ngày 7 ngày 14 ngày 21 ngày
1 Ridomil Gold 68 WG 2,5 kg/ha 1,52 1,71 1,83 1,95 37,17b 50,66b 55,64b 2 Antracol 70WP 1,5 kg/ha 1,55 1,58 1,59 1,64 43,34c 58,04c 63,50c 3 Score 250 EC 0,5 l/ha 1,54 1,88 1,95 2,26 32,13a 48,19a 49,46a 4 Đối chứng Không phun 1,57 2,81 3,84 4,54 CV % 2,2 LSD0,05 1,85 Hình 3.15. Hiệu lực của một số thuốc phòng trừ bệnh đốm vòng hại cà chua Savior vụđông năm 2014 tại huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61
Kết quả bảng 3.21 cho thấy, các thuốc hóa học có ảnh hưởng khác biệt đối với bệnh đốm vòng hại cà chua. Cụ thể sau 7 ngày phun thuốc CSB đốm vòng ở công thức sử dụng thuốc Antracol 70WP là thấp nhất đạt 1,58%, ở công thức sử dụng thuốc Score 250 EC CSB là 1,88%, còn ở công thức đối chứng CSB cao hơn là 2,81%. Đến 14 ngày sau phun thuốc Antracol 70WP vẫn là thuốc tốt nhất, CSB đốm vòng chỉ là 1,59%, thuốc Score 250 EC có CSB cao nhất trong 3 công thức sử dụng thuốc hóa học đạt 1,95%. Đến 21 ngày sau phun CSB công thức đối chứng đã tăng 2,26%, trong khi đó ở công thức sử dụng thuốc Antracol 70WP CSB chỉ đạt 1,64%, còn công thức sử dụng thuốc Score 250 EC CSB là 2,26%.
Hiệu lực trừ bệnh đốm vòng của thuốc hóa học cao nhất trên công thức sử
dụng thuốc Antracol 70WP, vào 7 ngày sau phun hiệu lực thuốc đạt 43,50%, thấp nhất là công thức Score 250 EC với hiệu lực 32,20%. Đến 14 ngày sau phun hiệu lực trừ bệnh của thuốc Antracol 70WP đã đạt 58,10%. Hiệu lực trừ bệnh đốm vòng cao nhất vào 21 ngày sau phun, đạt 62,91% ở công thức sử dụng thuốc Antracol 70WP, công thức sử dụng thuốc Score 250 EC đạt hiệu lực trừ bệnh đốm vòng thấp nhất, chỉ đạt 49,44% và công thức sử dụng thuốc Ridomil Gold 68 WG hiệu lực đạt 55,65%.