5. Kết cấu của luận văn
3.3.2. Tình hình tiêu thụ củacông tycổ phần xi măng La Hiên theo
thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận (lỗ) trên một đồng doanh thu bán hàng. Chỉ tiêu này biểu hiện qua các năm nhƣ sau:
Năm 2012 Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng doanh thu bằng (0,015) cho thấy công ty bị lỗ 0,015 đồng trên một đồng doanh thu đƣợc tạo ra .
Năm 2013 Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng doanh thu bằng 0,003 cho thấy công ty thu 0, 003 đồng khi đạt đƣợc 1 đồng doanh thu.
Năm 2014 Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng doanh thu bằng 0,048 cho thấy công ty thu 0,046 đồng khi đạt đƣợc 1 đồng doanh thu
So sánh năm 2013 với năm 2012 : Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng doanh thu tăng 0,018
So sánh năm 2014 với năm 2013: Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng doanh thutăng 0,043
Từ những phân tích trên, ta thấy đƣợc công ty đã cố gắng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để thu đƣợc nhiều lợi nhuận từ 1 đồng doanh thu hơn.
Qua phân tích 2 chỉ tiêu ta thấy hiệu quả sản xuất của công ty đã đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, công ty cần cố gắng hơn nữa để tạo đƣợc nhiều lợi nhuận từ việc sử dụng chi phí và doanh thu của công ty.
3.3.2. Tình hình tiêu thụ của công tycổ phần xi măng La Hiên theo chỉ số doanh thu doanh thu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.6: Các chỉ tiêu phân tích biến động doanh thu xi măng của công ty cổ phần xi măng La Hiên2012-2014
(Đơn vị : Triệu đồng)
Năm Doanh thu δi
(triệu đồng) ∆i (triệu đồng) ti (%) Ti (%) 2012 646.004 - - - - 2013 584.026,9 -61.977,1 -61.977,1 90,41 90,41 2014 575.306,6 -8.720,3 -70.697,4 98,51 89
(Nguồn: Báo cáo tài chính, công ty cổ phần xi măng La Hiên)
Trong đó:
- δi : Lƣợng tăng tuyệt đối liên hoàn; - ∆i : Lƣợng tăng tuyệt đối định gốc;
- ti : Tốc độ phát triển liên hoàn;
- Ti : Tốc độ phát triển định gốc;
Dựa vào các chỉ tiêu trên, có thể thấy doanh thu xi măng đã có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2012- 2014, nếu nhƣ năm 2012, doanh thu tiêu thụ xi măng có mức doanh thu đạt 646.004 triệu đồng. Năm 2013, mức giảm doanh thu so với năm 2012 là 61.977,1 triệu đồng với tỷ lệ giảm 9,59%, tức là doanh thu tiêu thụ xi măng năm 2013 giảm một lƣợng đáng kể. Tình trạng này đƣợc giải thích do năm 2013 năng lực sản xuất của một số công ty xi măng tăng, mà nhu cầu tiêu thụ xi măng trên thị trƣờng không cao, mức cung trong thời điểm này dƣ thừa một khoảng khá lớn so với nhu cầu thực tế trên thị trƣờng lúc đó, điều này khiến cho tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng gia tăng, bƣớc đầu làm giảm sản lƣợng tiêu thụ của công ty xi măng La Hiên trên các thị trƣờng. Năm 2013, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhƣng công ty vẫn đảm bảo duy trì ổn định và giữ vững các vùng thị trƣờng truyền thống, đã mở thêm một số vùng thị trƣờng mới, lựa chọn các đối tƣợng khách hàng có tiềm lực kinh tế tốt. Đánh giá các đối tƣợng cạnh tranh để xây dựng các chính sách bán hàng hợp lý nhằm hạn chế rủi ro kinh doanh và thu hồi công nợ sau bán hàng. Ngoài ra, công ty vẫn duy trì sản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
xuất, đảm bảo đời sống và việc làm cho ngƣời lao động, không để sản phẩm tồn kho lớn làm giảm chất lƣợng sản phẩm và ứ đọng vốn.
- Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp năm 2013 giảm so với năm 2012 với số tiền 61.977,1 triệu đồng với tỷ lệ giảm 9.59%, năm 2014 so với năm 2013 giảm 8.720,3 triệu đồng với tỷ lệ giảm 1.49%, không có khoản giảm trừ doanh thu. Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp giảm có thể là do sản lƣợng bán ra của sản chƣa cao, giá bán của sản phẩm giảm. Những nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút doanh thu có thể do chất lƣợng sản phẩm chƣa đảm bảo, giá cả chƣa hợp lý, tính cạnh tranh của sản phẩm chƣa mạnh, chính sách thị trƣờng của doanh nghiệp chƣa đạt hiệu quả.
Trong giai đoạn 2013-2014, mức doanh thu năm 2014 giảm so với năm 2013 là 8.720,3 triệu đồng với tỷ lệ giảm 1.49%.Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp giảm có thể là do sản lƣợng bán ra của sản chƣa cao, giá bán của sản phẩm giảm. Những nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút doanh thu có thể do chất lƣợng sản phẩm chƣa đảm bảo, giá cả chƣa hợp lý, tính cạnh tranh của sản phẩm chƣa mạnh, chính sách thị trƣờng của doanh nghiệp chƣa đạt hiệu quả.
Mặt khác, trên thị trƣờng tình trạng cung vƣợt cầu rất lớn đối với lĩnh vực sản xuất xi măng, mức dƣ thừa sản phẩm trong ngành còn cao, sản phẩm chịu sức cạnh tranh khốc liệt tại thị trƣờng nội địa. Ngoài ra,công ty gặp rất nhiều khó khăn tại thị trƣờng trong nƣớc do nằm trong vùng có mật độ các nhà máy xi măng nhiều nhất cả nƣớc,tình trạng cạnh tranh tại các khu vực là thị trƣờng truyền thống rất quyết liệt làm cho thị phần giảm khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm.
3.3.3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mức sản lượng từng mặt hàng của công ty cổ phần xi măng La Hiên
Để phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm một cách có hiệu quả cần phải xem xét thị trƣờng nào cần loại sản phẩm gì, từ đó tìm cách đƣa sản phẩm đó vào thị trƣờng cần sản phẩm đó hoặc tìm phƣơng hƣớng đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trƣờng. Việc nghiên cứu này giúp cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
việc tìm kiếm các chiến lƣợc marketing phù hợp nhằm phát triển thị trƣờng tiêu thụ một cách hiệu quả.
3.3.3.1.Tình hình tiêu thụ xi măng Portland hỗn hợp (PCB 30 và PCB 40) (Đơn vị tính: Tấn)
Hình 3.3: Tổng sản lượng tiêu thụ xi măng Portland hỗn hợp tại các thị trường
Bảng 3.7: Các chỉ tiêu phân tích biến động sản lƣợng tiêu thụ xi măng PCB của công ty cổ phần xi măng La Hiên giai đoạn 2012-2014
(Đơn vị tính: tấn) Năm Sản lƣợng δi (tấn) ∆I (tấn) ti (%) Ti (%) 2012 718.762,46 - - - - 2013 577.709,44 -141.053,02 -141.053,02 80,38% 80,38% 2014 464.128,92 -113.580,52 -254.633,54 80,34% 64,57%
(Nguồn: Phòng thị trường, công ty cổ phần xi măng La Hiên )
Trong đó:
- δi : Lƣợng tăng tuyệt đối liên hoàn; - ∆i : Lƣợng tăng tuyệt đối định gốc;
2012 2013 2014 718762,46 577709,44 464128,92 Tổng sản lƣợng tiêu thụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- ti : Tốc độ phát triển liên hoàn;
- Ti : Tốc độ phát triển định gốc;
Qua biểu đồ mức tổng sản lƣợng tiêu thụ dòng sản phẩm xi măng Portland hỗn hợp (PCB) trong giai đoạn 2012-2014 ta thấy: sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm PCB liên tục giảm trong giai đoạn 3 năm gần đây. So với năm 2012, mức sản lƣợng tiêu thụ PCB năm 2013 giảm 141.053,02 tấn xi măng, tƣơng đƣơng với tỉ lệ sụt giảm là 19.62%; năm 2014, mức sản lƣợng này tiếp tục giảm 113.580,52 tấn xi măng, tƣơng đƣơng với tỉ lệ sụt giảm là 19.66%. Điều này xuất phát từ thực tế thị trƣờng nhƣ sau:
- Năm 2012, tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng gay gắt, là năm đánh dấu sự ra đời của 12 dự án nhà máy xi măng mới trên toàn quốc, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất xi măng mới và cũ trên thị trƣờng đều sản xuất dòng sản phẩm PCB làm sản phẩm chính trong quá trình sản xuất tại nhà máy. Điều này khiến cho cán cân Cung - Cầu trên thị trƣờng trở nên mất cân đối, nguồn cung xi măng dƣ thừa và tình trạng suy thoái của nền kinh tế nói chung đã làm giảm lƣợng cầu xi măng trên thị trƣờng. Với những diễn biến phức tạp của thị trƣờng tiêu thụ xi măng năm 2012, công ty đã cố gắng bám sát những biến động của thị trƣờng, giá cả, phân tích khách hàng, đánh giá các đối tƣợng cạnh tranh giúp công ty đề ra các chính sách phù hợp để giữ vững thị trƣờng.
- Năm 2013 trong bối cảnh kinh tế trong nƣớc còn nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế vĩ mô vẫn chƣa ổn định, lạm phát tuy đƣợc kiềm chế nhƣng vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ lạm phát cao trở lại. Lãi suất tuy giảm nhƣng việc tiếp cận vốn vay còn nhiều trở ngại do khó khăn trong việc xử lý nợ xấu. Tổng cầu, sức mua trên thị trƣờng vẫn còn yếu,tổng vốn đầu tƣ phát triển đạt thấp. Công ty đã tích cự việc chỉ đạo thâm nhập thị trƣờng để thƣờng xuyên nắm bắt thông tin về nhu cầu khách hàng, đƣa ra các giải pháp thích hợp để tăng sản lƣợng xi măng bán vào các thị trƣờng có giá bán cao. Năm 2013, thị trƣờng tiêu thụ xi măng gặp nhiều khó khăn hơn năm 2012, do tổng cầu và sức mua giảm, số lƣợng xi măng tiêu thụ giảm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Năm 2014: Với chiến lƣợc phát triển sản phẩm cho doanh nghiệp, Nhiều công ty đã sản xuất thêm dòng sản phẩm mới nhƣ sản phẩm MC 25 - dòng sản phẩm chuyên dụng cho xây trát và hoàn thiện công trình, theo kinh nghiệm tính toán từ các công trình xây dựng, dòng sản phẩm này thƣờng chiếm tới 60 - 70% công trình. Với mức tiết kiệm phù hợp hơn cho ngƣời tiêu dùng, việc đƣa sản phẩm này ra thị trƣờng trở thành một trong những nguyên nhân gây sụt giảm sản lƣợng tiêu thụ cho dòng sản phẩm PCB của thị trƣờng nói chung và sản lƣợng tiêu thụ tại công ty cổ phần xi măng La Hiên nói riêng. Mặt khác, năm 2014 công tác thị trƣờng gặp rất nhiều khó khăn do sức ép cung vƣợt cầu quá lớn làm sản lƣợng tiêu thị giảm.Ngoài ra,Nhà nƣớc thực hiện cân tải trọng xe trên tuyến quốc lộ đã gây không ít khó khăn cho việc bán hàng của công ty. Trƣớc những khó khăn đó, công ty tiếp tục chỉ đạo tập trung nguồn nhân lực đảm bảo chất lƣợng sản phẩm,bám sát những biến động của thị trƣờng, giá cả, phân tích khách hàng, đánh giá các đối tƣợng cạnh tranh, thƣờng xuyên nắm bắt thông tin về nhu cầu khách hàng để đƣa ra các giải pháp thích hợp tăng sản lƣợng xi măng bán vào các thị trƣờng có giá bán cao.
3.3.3.2. Tình hình tiêu thụ Clinker thương phẩm
(Đơn vị tính: Tấn) 2012 2013 2014 5379,68 62767,69 156454,19 Tổng sản lƣợng tiêu thụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.4: Tổng sản lượng tiêu thụ Clinker thương phẩm tại các thị trường
Bảng 3.8: Các chỉ tiêu phân tích biến động sản lƣợng tiêu thụ Clinker thƣơng phẩm của Công ty cổ phần xi măng La Hiên giai đoạn 2012-2014
(Đơn vị tính: tấn) Năm Sản lƣợng δi (tấn) ∆I (tấn) ti (%) Ti (%) 2012 5.379,68 - - - - 2013 62.767,69 57.388,01 57.388,01 1.166,76% 1.166,76% 2014 156.454,19 93.686,50 151.074,51 249.26% 2.908,24%
(Nguồn: Phòng thị trường, Công ty cổ phần xi măng La Hiên )
Trong đó:
- δi : Lƣợng tăng tuyệt đối liên hoàn; - ∆i : Lƣợng tăng tuyệt đối định gốc;
- ti : Tốc độ phát triển liên hoàn;
- Ti : Tốc độ phát triển định gốc;
Qua bảng biểu phân tích số liệu, ta thấy tổng sản lƣợng tiêu thụ dòng sản phẩm Clinker thƣơng phẩm trong giai đoạn 2012-2014 ta thấy: sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm Clinker thƣơng phẩmliên tục tăng trong giai đoạn 3 năm gần đây. So với năm 2012, mức sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm Clinke năm 2013 tăng 57.388,01 tấn, tƣơng đƣơng với tốc độ tăng là 1166.76%; năm 2014, mức sản lƣợng này tiếp tục tăng so với năm 2013 là 93.686,05 tấn, tƣơng đƣơng với tốc độ tăng là 249.26%.Điều này xuất phát thực tế từ thị trƣờng nhƣ sau:
Clinker là một trong những thành phần chính để sản xuất ra xi măng, ngoài việc phục vụ cho nhu cầu sản xuất xi măng trong công ty, Clinker còn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đƣợc bán ra cho các công ty khác có nhu cầu cung cấp. Trong giai đoạn 2012- 2014 sản lƣợng Clinker tiêu thụ với khối lƣợng rất lớn.
3.3.4. Tình hình tiêu thụ xi măng theo thị trường và cơ cấu thị trường
Thị trƣờng tiêu thụ (thị trƣờng đầu ra) là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp, thị trƣờng đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cơ sở chấp nhận hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp; thị trƣờng đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc phân tích thị trƣờng là một vấn đề hết sức quan trọng không thể thiếu đƣợc. Phân tích thị trƣờng là để tìm ra những thị trƣờng mạnh yếu của công ty: Những thị trƣờng mới, những thị trƣờng tiềm năng, cần đầu tƣ vào thị trƣờng nào… công ty cổ phần xi măng La Hiên cũng đã tiến hành phân tích thị trƣờng để tìm ra những thị trƣờng tiềm năng phù hợp với sự đáp ứng của Công ty và duy trì các thị trƣờng đó, coi các thị trƣờng đó nhƣ những thị trƣờng trọng tâm của mình để tiến hành hoạt động tiêu thụ. Sản phẩm xi măng La Hiên đƣợc tiêu thụ chủ yếu trên địa bàn các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng, Tuyên Quang…Từ sự phân tích kỹ lƣỡng của Công ty cũng nhƣ điều kiện phục vụ của mình mà Công ty không những duy trì đƣợc các thị trƣờng đó mà số lƣợng tiêu thụ tại các thị trƣờng này ngày càng gia tăng, góp phần làm tăng doanh số bán hàng cho công ty. Số lƣợng xi măng tiêu thụ tại các thị trƣờng đƣợc thống kê trong bảng dƣới đây:
Bảng 3.9: Kết quả tiêu thụ xi măng theo kết cấu thị trƣờngcủa công ty cổ phần xi măng La Hiên giai đoạn 2012 - 2014
(Đơn vị: tấn)
STT Thị trƣờng 2012 2013 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 Thái Nguyên 231.380,71 31.95% 226.480,16 35.36% 205.134,58 33.06% 2 Tuyên Quang 60.345,17 8.33% 45.376,23 7.08% 42.498,63 6.85% 3 Bắc Kạn 144.828,42 20.0% 125.627,39 19.61% 119.657,20 19.28% 4 Lạng Sơn 80.460,23 11.11% 71.526,39 11.17% 65.894,03 10.62% 5 Vĩnh Phúc 28.965,68 4% 25.912,35 4.05% 24.698,35 3.98% 6 Hà Nội 55.703,24 7.69% 45.137,92 7.05% 46.497,62 7.49% 7 Quảng Ninh 34.484,44 4.76% 28.468,93 4.44% 27.968,43 4.51% 8 Cao Bằng 48.276,14 6.67% 37.126,39 5.80% 48.659,13 7.84% 9 Các nơi khác 39.698,11 5.48% 34.821,37 5.44% 39.575,14 6.38% 724.142,14 100% 640.477,13 100% 620.583,11 100%
(Nguồn: Phòng Thị trường, Công ty cổ phần xi măng La Hiên)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Thị trƣờng tiêu thụ nhiều sản phẩm của công ty cổ phần xi măng La Hiên nhất tại thị trƣờng Thái Nguyên (chiếm 35.36% sản lƣợng tiêu thụ năm 2013 và 33.06% trong năm 2014), thị trƣờng Bắc Kạn (chiếm khoảng 20% sản lƣợng tiêu thụ trong năm 2012 và 19.28% năm 2014); theo sau bởi thị trƣờng Lạng Sơn chiếm trung bình 11% sản lƣợng tiêu thụ trong giai đoạn này) và thị trƣờng Tuyên Quang chiếm 7.08% năm 2013 và 6.08% trong năm 2014, thị trƣờng Hà Nội chiến trung bình hơn 7% trong giai đoạn này. Trong khi đó, tại các thị trƣờng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc vốn đƣợc xem là khu vực thị trƣờng truyền thống của công ty nhƣng mức sản lƣợng tiêu thụ tại các thị trƣờng này trong 2 năm vừa qua còn ở mức hạn chế với tỷ lệ sản lƣợng tiêu thụ chỉ chiếm dƣới 5% sản lƣợng chung toàn thị trƣờng dành cho dòng sản phẩm này. Việc kinh doanh sản phẩm này song song với các hoạt động kinh doanh dòng PCB là định hƣớng chiến lƣợc nhằm phát triển thị trƣờng sản phẩm này trong tƣơng lai của doanh nghiệp.Do đó, tình trạng này có thể đƣợc lý giải là do công tác truyền bá - quảng cáo sản phẩm mới tại các thị trƣờng là chƣa cụ thể và đồng nhất giữa các khu vực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Xi măng chủ yếu đƣợc tiêu thụ tại Thái Nguyên, Hà Nội, Lạng sơn, Bắc Kạn, có thể giải thích đơn giản là do công ty xi măng La Hiên đƣợc đặt tại tỉnh Thái Nguyên nên việc vận chuyển xi măng đến các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Kạn, Hà Nội, là dễ dàng do các tỉnh này nằm cách Thái Nguyên không