Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường tiêu thụ của công ty cổ phần xi măng La Hiên (Trang 39)

5. Kết cấu của luận văn

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Luận văn chủ yếu sử dụng tài liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các nguồn: - Nguồn tài liệu từ phòng tổ chức nhân sự, phòng kinh doanh thị trƣờng, phòng kế toán tài chính,…về tình trạng hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, kết quả kinh doanh, sử dụng các nguồn dữ liệu nội bộ đã công bố và chƣa công bố đã đƣợc phép sử dụng từ công ty cổ phần xi măng La Hiên trong giai đoạn 2012-2014.

- Nguồn tài liệu từ sách, báo, các tƣ liệu có liên quan khác...để nắm bắt thông tin phục vụ quá trình thực hiện đề tài.

- Nguồn tài liệu từ các quyết định,văn bản quy định về các vấn đề liên quan đến việc tổ chức hoạt động của công ty cổ phần xi măng La Hiên và các thông tin, chuyên đề nghiên cứu đƣợc đăng tải trên các trang đăng tải thông tin chính thức từ Công ty, Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bắc,Tổng công ty xi măng Việt Nam, Hiệp hội xi măng Việt Nam và các trang thông tin khác…

2.2.2. Phương pháp tổng hợp số liệu

Đề tài thông qua việc sử dụng một số phƣơng pháp để tổng hợp số liệu nhƣ:

- Bảng thống kê - Đồ thị thống kê - Biểu đồ

2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu

Thông qua việc sử dụng các chỉ tiêu về số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân, tốc độ phát triển liên hoàn,... để từ đó đi đến kết luận khoa học.

+ Phƣơng pháp so sánh + Phƣơng pháp thống kê

Căn cứ trên các cơ sở lý thuyết đã đƣợc các chuyên gia nghiên cứu đúc kết, luận văn xem xét và phân tích các dữ liệu thứ cấp thu thập đƣợc trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xi măng La Hiên làm căn cứ đánh giá - nhận xét về kết quả hoạt động của Công ty.Theo đó, đề xuất các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế và các chiến lƣợc trong tƣơng lai cho công ty cổ phần xi măng La Hiên.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá phát triển thị trƣờng xi măng nhƣ sau: - Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ đƣợc tăng thêm

Chỉ tiêu sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ tăng thêm (hay sản lƣợng xi măng tiêu thụ đƣợc tăng thêm) là sản lƣợng xi măng tiêu thụ tăng thêm của kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ tăng thêm =

Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ nghiên cứu -

Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ gốc Hoặc có thể đƣợc thể hiện qua chỉ tiêu tỷ lệ tăng trƣởng số lƣợng sản phẩm tiêu thụ, công thức tính nhƣ sau:

Tỷ lệ tăng trƣởng số lƣợng sản phẩm

tiêu thụ (%) =

Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ kỳ nghiên cứu -

Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ kỳ gốc

x 100% Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ kỳ gốc

- Thị trƣờng và mức tăng thị phần

Quy mô thị trƣờng (market size) có thể đƣợc tính trên cơ sở tổng sản phẩm đƣợc tiêu thụ hay giá trị sản phẩm tiêu thụ. Nó có thể đƣợc tính thông qua việc cộng gộp sản lƣợng hay giá trị sản phẩm bán ra của tất cả công ty trong ngành. Quy mô thị trƣờng đƣợc đo lƣờng thƣờng xuyên để đánh giá mức độ tăng trƣởng hay suy giảm của thị trƣờng.

Thị phần (market share) là tỉ lệ phần trăm về thị trƣờng mà một công ty nắm giữ so với tổng quy mô thị trƣờng. Công ty có thị phần cao nhất đƣợc xem là thƣơng hiệu dẫn đầu. Thị phần là một trong những tiêu chí đánh giá mức độ thành công của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này dùng để phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm đƣợc thể hiện qua địa vị của sản phẩm đó trên thị trƣờng và hiệu quả kinh tế, độ trƣởng thành của sản phẩm. Chỉ tiêu phân tích đƣợc sử dụng là: Thị phần của sản phẩm (%) = Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ x 100% Sản lƣợng sản phẩm cùng loại đƣợc tiêu thụ trên thị trƣờng cùng kỳ - Doanh thu và mức tăng Doanh thu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Doanh thu kinh doanh là tổng số tiền thu đƣợc từ bán sản phẩm xi măng trên thị trƣờng sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá bán hàng, hàng bán bị trả lại.

Mức tăng doanh thu đƣợc tính nhƣ sau:

Mức tăng Doanh thu = Doanh thu kỳ nghiên cứu - Doanh thu kỳ gốc Hoặc có thể đƣợc thể hiện qua chỉ tiêu tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu, công thức tính nhƣ sau:

Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu (%) =

Doanh thu kỳ nghiên cứu - Doanh thu kỳ gốc

× 100% Doanh thu kỳ gốc

Chỉ tiêu hiệu quả

Một số chỉ tiêu hiệu quả đƣợc sử dụng để đánh giá phát triển thị trƣờng xi măng nhƣ sau:

- Tỷ lệ doanh lợi của doanh thu (Hd): Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Công thức tính:

Hd =

Lợi nhuận Tổng doanh thu

-Tỷ lệ doanh lợi của chi phí (Hc): Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Công thức tính:

Hc =

Lợi nhuận Chi phí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN

3.1. Giới thiệu về công ty cổ phần xi măng La Hiên

3.1.1. Lịch sử hình thành công ty

Đƣợc thành lập ngày 01 tháng 01 năm 1995 theo Quyết định của bộ năng lƣợng, là một thành viên của công ty Than Nội Địa, thuộc tổng công ty than Việt Nam với tên gọi là nhà máy xi măng La Hiên.

Nhà máy xi măng La Hiên có tƣ cách pháp nhân không đầy đủ, thực hiện hạch toán kinh tế phụ thuộc trong công ty, có con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng đầu tƣ và phát triển Thái Nguyên, đăng ký kinh doanh theo nhiệm vụ của bộ công nghiệp quy định.

Nhà máy bao gồm 5 phân xƣởng sản xuất chính, 2 phân xƣởng phục vụ và 1 công trƣờng khai thác.

- Các phân xƣởng sản xuất chính:

+ Hai phân xƣởng sản xuất bột liệu sống + Hai phân xƣởng sản xuất Clinker

+ Phân xƣởng sản xuất xi măng bột và đóng bao thành phẩm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Phân xƣởng vận tải tiêu thụ

+ Phân xƣởng sửa chữa thiết bị và cơ điện.

- Một công trƣờng khai thác đá vôi, đất sét cách nhà máy khoảng 2 km. Nhà máy nằm trên mặt bằng có tổng diện tích là 163.000m². Vị trí này cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 17km về phía Bắc nằm sát đƣờng quốc lộ 1B.

3.1.2. Quá trình phát triển Công ty

Trong những năm 1990-1992, do tình trạng kinh doanh của Công ty than nội địa (Công ty CN mỏ Việt Bắc - TKV) gặp nhiều khó khăn trong cơ chế thị trƣờng, Công ty đã hƣớng mở rộng ngành nghề kinh doanh. Do đó để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng và đảm bảo mục tiêu hoạt động của Công ty trong thời kỳ này là kinh doanh đa ngành dựa trên nền sản xuất kinh doanh than. Vì vậy năm 1992 Công ty than nội địa đã lập dự án xây dựng nhà máy xi măng với công nghệ lò đứng. Cuối năm 1992 công ty bắt đầu thành lập ban chuẩn bị sản xuất.

Cuối năm 1993 bắt đầu đi vào xây dựng nhà máy với 1 dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng lò đứng công suất 60.000tấn/năm.

Đầu năm 1995, việc xây dựng đã hoàn thành bắt đầu đi vào sản xuất và cho ra lò tấn xi măng PCB 30 đầu tiên trên thị trƣờng.

Sau đó dây chuyền 2 đã hoàn thành và đi vào hoạt động vào ngày 12 tháng 11 năm 1996, với công suất thiết kế là 80.000 tấn/năm.

Với sự phát triển không ngừng, năm 2006 nhà máy mở rộng sản xuất và những tấn xi măng PCB 40 với công nghệ lò quay của Trung Quốc, công suất 300.000 tấn/năm đã có mặt trên thị trƣờng trong nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để phù hợp với xu thế phát triển của đất nƣớc nhà máy xi măng La Hiên đã chuyển đổi thành Công ty cổ phầntheo quyết định ngày 19 tháng 9 năm 2007 về việc phê duyệt phƣơng án cổ phần hoá và chuyển nhà máy xi măng La Hiên - VVMI thành công ty cổ phần.

Tên Công ty: Công ty cổ phần xi măng La Hiên - VVMI

Tên giao dịch quốc tế: VVMI - La Hien Cement Joint Stock Company Trụ sở chính: Xã La Hiên, Huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên

Số ĐKKD: 304746 Mã số thuế: 4600422240

Tài khoản: 39010000000429 Tại ngân hàng đầu tƣ và phát triển Thái Nguyên

Điện thoại: 0280.829.154 Fax: 0280.829.056

Công ty cổ phần xi măng La Hiên có tƣ cách pháp nhân theo luật kể từ ngày đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh( ngày 01 tháng 01 năm 2008).

* Quy mô hiện tại của Nhà máy

- Năng lực sản xuất của công ty : trên 1.000.000 tấn / năm

- Tổng số cán bộ công nhân viên trong toàn công ty: 839ngƣời (năm 2012) - Vốn điều lệ : 100.000.000.000 đồng.

- Số vốn đầu tƣ chủ sở hữu:100.000.000.000 đồng,

Tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2012nhà máy có số vốn và tài sản nhƣ sau:

+ Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn: 638.259.871.361VNĐ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Nguồn vốn kinh doanh: 100.000.000.000 VNĐ

+ Vốn chủ sở hữu: 97.625.249.332 VNĐ

3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty

* Chức năng của Công ty

Nhà máy xi măng La Hiên là một doanh nghiệp Nhà nƣớc, là đơn vị thành viên của công ty than nội địa có nhiệm vụ tổ chức sản xuất và kinh doanh các chủng loại xi măng, clinker; thực hiện hạch toán kinh tế phụ thuộc vào công ty, song nhà máy có đầy đủ tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng đầu tƣ phát triển Thái Nguyên, đăng ký kinh doanh theo quy định của Bộ năng lƣợng.

Tổ chức sản xuất các loại xi măng poóc- lăng truyền thống: PCB30, PCB40 và clinker đảm bảo chất lƣợng theo Tiêu chuẩn Việt Nam.

Ngành nghề kinh doanh:

- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng - Vận tài hàng hoá đƣờng bộ

- Xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng.

* Nhiệm vụ của Công ty:

- Chấp hành tốt các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về quản lý và sử dụng tốt tài sản, vật tƣ thiết bị; tích cực cải tiến công tác tổ chức quản lý, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện triệt để tiết kiệm, chống các hiện tƣợng sử dụng lãng phí, tham ô tài sản của Nhà nƣớc nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn, giải quyết hài hoà lợi ích giữa ngƣời lao động với Nhà máy và Nhà nƣớc.

- Đƣợc tham gia ký kết hợp đồng kinh tế, đƣợc sử dụng các loại vốn theo chế độ Nhà nƣớc, có trách nhiệm, nghĩa vụ đóng góp đầy đủ các khoản thu cho Ngân sách Nhà nƣớc và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

- Đƣợc quyền khen thƣởng và kỷ luật đối với những cán bộ, công nhân viên có thành tích hoặc vi phạm nội quy, quy định của Nhà máy.

- Với quy mô phát triển ngày càng lớn, nhiệm vụ ngày càng nặng nề, công ty không những chỉ làm nhiệm vụ sản xuất xi măng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mà một trong những nhiệm vụ quan trọng là cùng tổng công ty Than Việt Nam phải làm tốt công tác bình ổn giá xi măng và góp phần tạo sự cân bằng kinh tế giữa các vùng miền trên cả nƣớc.

3.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Việc bố trí bộ máy quản lý theo đúng chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận là việc rất cần thiết, bởi một công ty có đƣợc một bộ máy quản lý tốt sẽ giúp cho việc vận hành công ty đi vào khuân khổ, mọi việc trong công ty luôn đƣợc giải quyết một cách suôn sẻ, hợp tình hợp lý.

Từ sau khi cổ phần hóa bộ máy quản lý của công ty cổ phần xi măng La Hiên đã đƣợc bố trí một cách hợp lý để đảm bảo hoạt động kinh doanh của công ty luôn đạt hiệu quả cao. Là công ty cổ phần, bộ máy quản lý ngoài việc điều hành để duy trì hoạt động của công ty và đảm bảo đời sống của công nhân viên, bộ máy còn phải đảm bảo lợi ích của các cổ đông của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

công ty. Chức năng và nhiệm vụ của mỗi bộ phận trong bộ máy quản lý đều đƣợc quy định một cách chặt chẽ, để công việc không bị giải quyết một cách chồng chéo.

Mỗi một bộ phận trong nhà máy đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, và có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau. Mỗi bộ phận làm đúng chức năng của mình sẽ góp phần vào thành tích chung của cả công ty.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

(Nguồn: Sổ tay chất lượng - HTQLCL ISO 9001:2000)

Trong đó:_______ : Quan hệ quản lý hành chính ...: Quan hệ quản lý chất lƣợng

:Thuộc hệ thống quản lý chất lƣợng yêu cầu đòi hỏi thấp hơn

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát ĐHĐ cổ đông P.KTSXXM Phòng hành chính Phòng TCNS Phòng KTTC Phòng KHVT Thanh tra Phòng cơ điện

Phòng an toàn Đội bảo vệ

Trạm y tế Phân xƣởng Cơ điện Phân xƣởng Liệu sống Phân xƣởng Lò nung Phân xƣởng Thành phẩm Phân xƣởng Vận tải PGĐ kỹ thuật QMR Giám đốc PGĐ hành chính Phòng KDTT PGĐ Kinh doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2. Các đặc điểm của của công ty cổ phần xi măng La Hiên tác động đến thị trƣờng tiêu thụ thị trƣờng tiêu thụ

3.2.1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ

3.2.1.1. Đặc điểm về sản phẩm

Đây là đặc điểm có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động tiêu thụ của công ty. Sản phẩm chính mà công ty sản xuất đó là xi măng bao: PCB30, PCB40. Ngoài ra công ty còn sản xuất clinker để phục vụ cho sản xuất xi măng và bán ra thị trƣờng nếu thị trƣờng có nhu cầu.

Xi măng là một nguyên liệu không thể thiếu trong những công trình xây dựng và đồng thời là chất kết dính duy nhất tạo nên hình dáng mọi công trình xây dựng.Đặc điểm của xi măng đó là chất kết dính thủy, dùng cho xây dựng dân dụng và công nghiệp vì thế nó đặc biệt quan trọng và cần thiết trong các công trình xây dựng. Xi măng là sản phẩm công nghiệp nó đƣợc sử dụng nhiều trong các công trình xây dựng vì thế nó là sản phẩm đƣợc sử dụng quanh năm không phải là sản phẩm mất dần nhu cầu, hay là sản phẩm theo mùa, mặt khác xi măng có thể coi là sản phẩm đặc thù và không có sản phẩm thay thế khác. Do đó sản phẩm xi măng sản xuất ra không phải lo về việc khách hàng có đón nhận sản phẩm không giống nhƣ các ngành công nghiệp về thực phẩm, may mặc, hay

điện tử…Hơn nữa xi măng nếu đƣợc bảo quản tốt sẽ có thời gian sử dụng dài mà không lo chất lƣợng giảm sút vì thế cũng không phải lo về việc sản xuất quá nhiều xi măng và không tiêu thụ đƣợc. Vấn đề

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường tiêu thụ của công ty cổ phần xi măng La Hiên (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)