4.2.6.1. Chứng từ sử dụng
Phiếu chi, các chứng từ khác có liên quan
4.2.6.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 811 “Chi phí khác” 4.2.6.3. Các nghiệp vụ phát sinh
Trong năm 2013 doanh nghiệp không phát sinh nghiệp vụ liên quan đến chi phí khác.
4.2.6.4. Thực hiện ghi sổ kế toán
Ghi sổ chi tiết 811
Ghi sổ tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái 811 4.2.7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
4.2.7.1. Chứng từ sử dụng
Các chứng từ kết chuyển liên quan (xem phụ lục chứng từ số 12) 4.2.7.2. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” 4.2.7.3. Các nghiệp vụ phát sinh
1. Ngày 31/12 kết chuyển doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh trong năm.
Nợ TK 5111 93.552.448.994
Có TK 911 93.552.448.994
2. Ngày 31/12 kết chuyển doanh thu từ hoạt động tài chính sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh trong năm.
Nợ TK 515 4.168.634
Có TK 911 4.168.634
3. Ngày 31/12 kết chuyển giá vốn hàng bán sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh trong năm.
Nợ TK 911 89.261.467.793
Có TK 632 89.261.467.793
4. Ngày 31/12 kết chuyển chi phí bán hàng sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh trong năm.
Nợ TK 911 514.521.728
Có TK 6421 514.521.728
5. Ngày 31/12 kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh trong năm.
Nợ TK 911 605.807.271
Có TK 6422 605.807.271
6. Ngày 31/12 kết chuyển chi phí tài chính sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh trong năm.
Nợ TK 911 471.682.031
Có TK 635 471.682.031
7. Ngày 31/12 tính và kết chuyển chi phí thuế TNDN
Nợ TK 821 675.784.701
Có TK 3334 675.784.701
Nợ TK 911 675.784.701
Có TK 821 675.784.701
8. Ngày 31/12 xác định kết quả kinh doanh, kết chuyển lãi.
Nợ TK 911 2.027.354.104
Có TK 4212 2.027.354.104
4.2.7.4. Thực hiện ghi sổ kế toán
Ghi sổ kế toán chi tiết:
- Sổ chi tiết tài khoản 911 (xem phụ lục sổ sách 7) - Sổ chi tiết tài khoản 5111, 515, 632, 6421, 6422, 635 Ghi sổ tổng hợp:
- Sổ Nhật ký chung (xem phụ lục sổ sách 8) - Sổ Cái tài khoản 911 (xem phụ lục sổ sách 14)
Cuối kỳ kế toán tiến hành lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 (xem phụ lục sổ sách 15)
4.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
4.3.1. Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận
4.3.1.1. Phân tích tình hình doanh thu của doanh nghiệp qua ba năm 2011, 2012 và 2013
Bảng 4.1 Tình hình doanh thu của doanh nghiệp qua ba năm 2011, 2012, 2013
(Nguồn: báo cáo xác định kết quả kinh doanh của DNTN Ngũ Nhiều 2011, 2012, 2013)
Chỉ tiêu
2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền % Số tiền % - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 51.858.973 99,97 65.516.009 99,99 93.552.449 99,99 13.657.036 26,33 28.036.440 42,79 - Doanh thu hoạt động tài chính 16.509 0,03 4.526 0,01 4.169 0,01 (11.983) (72,58) (357) (7,89) - Thu nhập khác - - - - - - - - - - Tổng doanh thu 51.875.482 100 65.520.535 100 93.556.618 100 13.645.053 26,30 28.036.083 42,79 ĐVT: nghìn đồng
Qua bảng 4.1 (trang 56) tình hình doanh thu của doanh nghiệp qua ba năm 2011, 2012, 2013 cho ta thấy: doanh thu của doanh nghiệp gồm doanh thu bán hàng và doanh thu từ hoạt động tài chính. Mặc dù tổng doanh thu của doanh nghiệp đều tăng qua các năm nhƣng trong đó chỉ có doanh thu bán hàng là tỉ lệ thuận với sự tăng trƣởng của tổng doanh thu còn doanh thu tài chính thì theo chiều hƣớng ngƣợc lại.
- Giai đoạn 2011-2012: so sánh tổng doanh thu năm 2011 và năm 2012 ta thấy, năm 2012 tổng doanh thu tăng 13.645.053 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 26,30% so với năm 2011. Trong đó:
+ Doanh thu bán hàng cũng đạt tốc độ tăng xấp xỉ với tốc độ tăng của tổng doanh thu, tăng lên 13.657.036 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 26,33%. Do doanh thu bán hàng chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu doanh thu, gần 100% nên doanh thu bán hàng đóng góp rất lớn vào sự tăng trƣởng của tổng doanh thu.
+ Mặt khác, doanh thu từ hoạt động tài chính lại giảm 11.983 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm là 72,58%. Nhƣng do doanh thu này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ (dƣới 1%) nên không làm giảm đáng kể tổng doanh thu của doanh nghiệp.
Tổng doanh thu năm 2012 tăng lên so với năm 2011, tổng doanh thu tăng là do thành phần doanh thu bán hàng tăng. Bên cạnh đó, tỷ trọng của doanh thu bán hàng cũng tăng, năm 2012 chiếm 99,99% trong khi năm 2011 chiếm 99,97%.
- Giai đoạn 2012-20013: Tổng doanh thu 2013 tiếp tục tăng và là năm đạt doanh thu cao nhất. Tổng doanh thu 2013 tăng 28.036.083 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 42,79% so với năm 2012. Trong đó:
+ Doanh thu bán hàng tăng 28.036.440 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 42,79% so với năm 2012 và chiếm tỷ trọng trong tổng doanh thu là 99,99%.
+ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh giảm, giảm một lƣợng là 357 nghìn đồng tƣơng ứng tỷ lệ giảm 7,89%
Tƣơng tự với tình hình giai đoạn 2011- 2012 tổng doanh thu năm 2013 tăng so với 2012 là do doanh thu bán hàng tăng. Tỷ trọng doanh thu bán hàng ở hai năm đều bằng nhau là 99,99%.
Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp tăng qua các năm là nhờ sự tác động tích cực trong việc nỗ lực mở rộng thị trƣờng kinh doanh của doanh
nghiệp, bên cạnh đó trong năm 2013 doanh nghiệp cũng đã kinh doanh thêm một số mặt hàng nhất định đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng từ đó làm sản lƣợng hàng hóa bán ra tăng lên. Điều này cũng cho thấy hàng hóa của doanh nghiệp có chất lƣợng tốt, chiếm đƣợc lòng tin nơi khách hàng, đồng thời khẳng định doanh nghiệp đã có những chiến lƣợc bán hàng thích hợp, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa.
Doanh thu tài chính của doanh nghiệp chính là lãi từ tiền gửi ngân hàng, doanh thu tài chính giảm là do nguồn tiền gửi giảm cùng với sự suy giảm của lãi suất ngân hàng, doanh nghiệp rút tiền gửi để phục vụ cho các hoạt động chi tiêu của mình.
4.3.1.2. Phân tích tình hình chi phí của doanh nghiệp qua ba năm 2011, 2012 và 2013
Chi phí là chỉ tiêu chất lƣợng phản ánh tổng hợp mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua việc phân tích chỉ tiêu này ta có thể biết đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến việc hình thành chi phí từ đó đánh giá trình độ quản lý kinh doanh, tình hình sử dụng lao động, vật tƣ tiền vốn trong kỳ của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra các phƣơng hƣớng và biện pháp hạ thấp chi phí góp phần tăng cƣờng hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Bảng 4.2 Tình hình chi phí của doanh nghiệp qua ba năm 2011, 2012 và 2013
(Nguồn: báo cáo xác định kết quả kinh doanh của DNTN Ngũ Nhiều 2011, 2012, 2013)
Chỉ tiêu
2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền % Số tiền % - Giá vốn hàng bán 49.885.302 97,48 62.346.905 97,75 89.261.468 98,25 12.461.603 24,98 26.914.563 43,17 - Chi phí quản lý kinh doanh 715.201 1,40 751.187 1,18 1.120.329 1,23 35.986 5,03 369.142 49,14 - Chi phí tài chính 574.718 1,12 682.687 1,07 471.682 0,52 107.969 18,79 (211.004) (30,91) - Chi phí khác - - - - - - - - - - Tổng chi phí 51.175.221 100 63.780.779 100 90.853.479 100 12.605.558 24,63 27.072.701 42,45 ĐVT: nghìn đồng
Qua bảng 4.2 (trang 59) tình hình chi phí của doanh nghiệp qua ba năm 2011, 2012 và 2013 cho ta thấy cơ cấu chi phí của doanh nghiệp gồm: giá vốn hàng bán, chi phí quản lý kinh doanh và chi phí tài chính, trong đó giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng rất cao. Tổng chi phí của doanh nghiệp đều tăng qua các năm
- Giai đoạn 2011- 2012: Ở giai đoạn này ta thấy tổng chi phí của doanh nghiệp tăng 12.605.558 nghìn đồng tƣơng ứng 24,63%. Trong đó:
+ Giá vốn hàng bán với mức tăng là 12.461.603 nghìn đồng tƣơng ứng 24,98%. Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu tổng chi phí nên sự tăng lên của giá vốn hàng bán ảnh hƣởng rất lớn đến sự gia tăng của tổng chi phí.
+ Tƣơng tự, chi phí quản lý kinh doanh tăng 35.986 nghìn đồng tƣơng ứng tỷ lệ 5,03%, chi phí tài chính cũng tăng 107.969 nghìn đồng tƣơng ứng tỷ lệ 18,79%,. Sự gia tăng của 2 khoản chi phí này cũng góp phần làm cho tổng chi phí tăng lên một cách đáng kể.
- Giai đoạn 2012- 2013: Tổng chi phí lại tiếp tục tăng ở giai đoạn này + Giá vốn hàng bán, năm 2013 tăng rất cao với số tiền là 26.914.563 nghìn đồng tƣơng ứng tỷ lệ 43,17%, bên cạnh đó chi phí quản lý kinh doanh cũng tăng 369.142 nghìn đồng tƣơng ứng 49,14%.
+ Tuy nhiên chi phí tài chính lại giảm 211.004 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm là 30,91%.
+ Sự gia tăng cao của giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp cùng với sự giảm sút tƣơng đối nhỏ của chi phí tài chính đã làm cho tổng chi phí tăng với số tuyệt đối là 27.072.701 và số tƣơng đối là 42,45%.
Một cách tổng quát, giá vốn hàng bán của doanh nghiệp tăng là do sản lƣợng tiêu thụ tăng tuy nhiên sự gia tăng này là khá cao do có thêm sự ảnh hƣởng gia tăng đáng kể giá cả hàng hóa mua vào. Doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn hàng, sự ảnh hƣởng của nền kinh tế làm cho giá cả hàng hóa leo thang gây ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Chi phí quản lý kinh doanh tăng qua các năm là do sản lƣợng tiêu thụ tăng, doanh nghiệp phải tốn thêm nhiều khoản chi phí cho việc bán hàng, chuyên chở, kho bãi.., bên cạnh đó sự gia tăng của giá cả thị trƣờng cũng tác động không ít đến sự thay đổi này. Doanh nghiệp cần hoạch định các chiến lƣợc cụ thể hơn trong công tác tiết kiệm để có thể giảm thiểu chi phí nhƣng vẫn đảm bảo mọi hoạt động kinh doanh và quản lý đều đƣợc vận hành tốt.
Chi phí tài chính của doanh nghiệp là lãi tiền vay ngân hàng vì vậy sự tăng giảm của chi phí tài chính qua các năm là do nguồn tiền vay của doanh nghiệp thay đổi. Tùy theo nhu cầu hoạt động mà doanh nghiệp tăng giảm huy động vốn vay để mở rộng quy mô kinh doanh của mình.
Tình hình chi phí của doanh nghiệp có sự biến động tƣơng tự với sự biến động của tổng doanh thu. Tổng chi phí qua các năm đều tăng mà tăng mạnh nhất là giai đoạn 2012-2013. Trong đó, sự biến động của giá vốn hàng bán rất sát sao với sự biến động của tổng chi phí và tỷ trọng của nó trong cơ cấu cũng không ngừng tăng, năm 2011 chiếm 97,48%, năm 2012 chiếm 97,75%, năm 2013 chiếm đến 98,25%.
4.3.1.3 Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp qua ba năm 2011, 2012 và 2013
Xét về góc độ kinh tế, lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp hay nói khác đi lợi nhuận là hiệu quả kinh tế trƣớc tiên mà doanh nghiệp cần phải có. Các doanh nghiệp luôn luôn quan tâm đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, do vậy mà phân tích lợi nhuận đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, cụ thể để phục vụ cho công tác quản lý và những mục tiêu kinh tế khác của doanh nghiệp. Việc phân tích lợi nhuận sẽ giúp ta biết đƣợc tình hình thực hiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua các giai đoạn có thực sự mang lại hiệu quả cũng nhƣ lợi ích kinh tế cho chủ doanh nghiệp hay không.
Bảng 4.3 tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp qua ba năm 2011, 2012 và 2013.
(Nguồn: báo cáo xác định kết quả kinh doanh của DNTN Ngũ Nhiều 2011, 2012, 2013)
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1.258.471 2.417.917 3.170.652 1.159.446 92,13 752.735 31,13 - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (558.209) (678.160) (467.513) (119.951) 21,49 210.647 (31,06) - Lợi nhận khác - - - - - - - Tổng lợi nhuận 700.262 1.739.757 2.703.139 1.039.495 148,44 963.382 55,37 ĐVT: nghìn đồng
Qua bảng 4.3 (trang 62) tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp qua ba năm 2011, 2012 và 2013 ta có thể thấy lợi nhuận của doanh nghiệp gồm hai khoản là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động tài chính. Nhƣng thực tế chỉ có hoạt động kinh doanh mới mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp còn hoạt động tài chính chẳng những không tạo ra lợi nhuận mà còn làm cho tổng lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống do khoảng lỗ mà nó tạo ra.
- Giai đoạn 2011-2012: Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp tăng 1.039.495nghìn đồng tƣơng ứng tỷ lệ 148,44%, trong đó:
+ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 1.159.446 nghìn đồng tƣơng ứng tỷ lệ 92,13%.
+ Lỗ từ hoạt động tài chính tăng 119.951 nghìn đồng tƣơng ứng tỷ lệ 21,49%.
Tuy hoạt động tài chính gây ra khoản lỗ cho doanh nghiệp nhƣng vì nó chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nên ảnh hƣởng không nhiều đến sự tăng trƣởng của tổng lợi nhuận.
- Giai đoạn 2012- 2013: Tổng lợi nhuận doanh nghiệp tăng 963.382 nghìn đồng tƣơng ứng tỷ lệ 55,37%
+ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 752.735 nghìn đồng tƣơng ứng tỷ lệ 31,13%
+ Lỗ từ hoạt động tài chính giảm 210.647 nghìn đồng tƣơng ứng tỷ lệ giảm 31,06%
Nhìn chung qua hai giai đoạn ta thấy đƣợc tổng lợi nhuận của doanh nghiệp biến động tăng liên tục qua các năm và với tỷ lệ tƣơng đối cao, nhất là vào năm 2012 lên đến 148,44%, tuy tỷ lệ tăng tổng lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2013 thấp hơn 2012 nhƣng vẫn tƣơng đối cao cho thấy những chính sách cũng nhƣ quyết định đúng đắn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đã mang lại hiệu quả vƣợt bậc.
Mặt khác, hoạt động tài chính tuy gây ra khoản lỗ cho doanh nghiệp nhƣng nếu xem xét kỹ hơn thông qua hai phần phân tích về doanh thu và chi phí ở phần trƣớc ta sẽ thấy: lợi nhuận từ hoạt động này đƣợc tạo thành từ hai thành phần đó là doanh thu tài chính và chi phí tài chính, trong đó doanh thu tài chính là lãi tiền gửi ngân hàng còn chi phí tài chính lại là lãi tiền vay ngân hàng của doanh nghiệp vì thế sự chênh lệch lớn hơn của chi phí lãi vay này là do hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp tạo nên, khoản chi phí này cao
lại chứng tỏ doanh nghiệp đã có những chính sách đúng đắn trong công tác huy động vốn từ bên ngoài để phục vụ cho nhu cầu hoạt động từ đó mở rộng quy mô kinh doanh của doanh nghiệp mình. Điều này cho thấy lỗ do hoạt động tài chính gây ra ngƣợc lại lại tác động theo chiều hƣớng tích cực cho tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
4.3.2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh qua một số chỉ tiêu tài chính. chính.
Từ số liệu ở bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua ba năm 2011, 2012, 2013 ta tính toán đƣợc các tỷ số về nhóm khả năng thanh toán, tỷ số về năng lực hoạt động và tỷ số về khả năng sinh lời nhƣ sau:
4.3.2.1. Các tỷ số về khả năng thanh toán
Bảng 4.4 Các tỷ số về khả năng thanh toán của doanh nghiệp qua ba năm 2011, 2012, 2013
(Nguồn: bảng cân đối kế toán của DNTN Ngũ Nhiều 2011, 2012, 2013)
Bảng 4.4 Các tỷ số về khả năng thanh toán của doanh nghiệp qua ba năm 2011, 2012, 2013 cho ta thấy:
- Tỷ số thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp qua ba năm đều đạt mức tƣơng đối, luôn trên 1 lần. Năm 2011 tỷ số thanh toán ngắn hạn là 1,19 lần tức cứ 1 đồng nợ ngắn hạn doanh nghiệp có 1,19 đồng tài sản ngắn hạn để trả nợ. Đến năm 2012 tỷ số thanh toán ngắn hạn là 1,30 lần tăng so với năm 2011 là
Chỉ tiêu ĐVT Năm
Chênh lệch 2012/2011
Chênh lệch 2013/2012 2011 2012 2013 Số tuyệt đối Số tuyệt đối 1.Tổng tài sản lƣu động Nghìn đồng 9.617.332 12.254.314 15.239.712 2.636.982 2.985.398 2. Giá trị hàng tồn kho