2.1.5.1. Khái niệm
Phân tích kết quả kinh doanh là đi sâu vào nghiên cứu quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh theo yêu cầu quản lý, căn cứ vào các tài liệu hạch toán, thông tin kinh tế khác, phân giải mối quan hệ giữa các hiện tƣợng kinh tế nhằm làm rõ bản chất kinh doanh, tìm ra nguồn tiềm năng cần khai thác, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
2.1.5.2. Nội dung phân tích
- Phân tích chỉ tiêu doanh thu
Sử dụng phƣơng pháp so sánh để thấy đƣợc sự biến động của doanh thu qua các năm, từ đó xem xét mục tiêu doanh nghiệp đặt ra đạt đƣợc đến đâu, rút ra những tồn tại xác định, những nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến doanh thu và đề ra biện pháp khắc phục để tận dụng triệt để thế mạnh của doanh nghiệp.
- Phân tích chỉ tiêu chi phí
Phân tích các loại chi phí phát sinh ở doanh nghiệp, so sánh và đánh giá tình hình chi phí qua các giai đoạn để xác định mức độ tiết kiệm hay bội chi, đƣa ra nhận xét về trình độ quản lý kinh doanh, tình hình sử dụng lao dộng, vật tƣ tiền vốn trong kỳ.
- Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận bị ảnh hƣởng bởi doanh thu và chi phí. Sử dụng phƣơng pháp so sánh lợi nhuận giữa các kỳ với nhau để thấy đƣợc tình hình biến động cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng của lợi nhuận từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.5.3.Ý nghĩa
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp có ý nghĩa cho các đối tƣợng:
a) Đối với nhà quản trị doanh nghiệp
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp cho nhà quản trị các thông tin về:
+ Kết quả thực hiện các mục tiêu của kế hoạch kinh doanh.
+ Nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả của việc thực hiện mục tiêu kinh doanh.
+ Lợi thế, khó khăn, rủi ro và xu hƣớng phát triển trong thời gian tới. + Khả năng tiềm tàng sẵn có của doanh nghiệp.
Giúp nhà quản trị đề ra những quyết định quản lý nhƣ: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh kỳ sau một cách thích hợp, đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
b) Đối với ngân hàng, nhà đầu tƣ, nhà cung cấp
Cung cấp các thông tin: + Hiệu quả kinh doanh + Khả năng thanh toán nợ
+ Tỷ số nợ, quan hệ giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu
+ Lợi thế, khó khăn, rủi ro và xu hƣớng phát triển kinh doanh.
Giúp ngân hàng, nhà đầu tƣ, nhà cung cấp ra quyết định cho vay, đầu tƣ hay bán chịu.
c) Đối với Nhà nƣớc
Cung cấp các thông tin: + Hiệu quả kinh doanh.
+ Lợi thế, khó khăn rủi ro, xu hƣớng phát triển kinh doanh.
Giúp nhà nƣớc đƣa ra những biện pháp kiểm soát nền kinh tế, hoạch định các chính sách quản lý vi mô thích hợp.
2.1.5.4. Các tỷ số tài chính sử dụng trong phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
a) Các tỷ số về khả năng thanh toán - Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số này cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn, đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn cho doanh nghiệp.
- Hệ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán ngắn hạn = Tổng tài sản lƣu động
Tổng nợ ngắn hạn (2.6)
Tỷ số thanh toán nhanh =
Tổng nợ ngắn hạn
Tổng tài sản lƣu động – Hàng tồn kho
Hệ số này nói lên khả năng đáp ứng việc thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn vì công ty dễ dàng chuyển từ tài sản lƣu động khác về tiền mặt.
b) Các tỷ số về năng lực hoạt động
- Vòng quay tổng tài sản
Chỉ tiêu này nói lên một đồng tài sản nói chung trong một thời gian nhất định mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Hệ số này càng cao thể hiện hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
- Vòng quay khoản phải thu
Trong đó:
Chỉ tiêu này đƣợc sử dụng để đánh giá việc thanh toán của khách hàng, từ đó đƣa nhanh vào sử dụng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy doanh nghiệp đƣợc khách hàng trả nợ càng nhanh. Nhƣng nếu so với các doanh nghiệp cùng ngành mà chỉ số này vẫn quá cao thì có thể ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay tổng
tài sản
Tổng tài sản Doanh thu thuần
= (2.8)
Kỳ thu tiền bình quân
Vòng quay khoản phải thu 365 ngày
= Vòng quay khoản phải thu
Khoản phải thu bình quân Doanh thu thuần
= (2.9)
(2.10)
Khoản phải thu
bình quân 2
(Phải thu đầu kỳ + Phải thu cuối kỳ)
= (2.11)
Vòng quay
hàng tồn kho Giá trị hàng tồn kho bình quân trong kỳ Giá vốn hàng bán
= (2.12)
Số ngày thực hiện
một vòng quay Vòng quay hàng tồn kho 365 ngày
Trong đó:
Chỉ số này phản ánh tốc độ luân chuyển hàng hóa. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ động nhiều trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, số vòng quay hàng tồn kho cao hay thấp còn tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh hay mặt hàng của doanh nghiệp.
c) Các tỷ số về khả năng sinh lời
- Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS)
Tỷ số này cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu phần trăm lợi nhuận. Hệ số này đặc biệt quan trọng đối với các giám đốc điều hành bởi nó phản ánh chiến lƣợc giá của công ty và khả năng của công ty trong việc kiểm soát các chi phí hoạt động
- Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản là hệ số tổng hợp đƣợc dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tƣ. Chỉ số này cho biết cứ một đồng tài sản thì doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận và đồng thời chỉ số này cũng đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Hệ số này càng cao thì cổ phiếu càng có sức hấp dẫn hơn vì hệ số này cho biết khả năng sinh lời từ chính nguồn tài sản hoạt động của doanh nghiệp.
- Tỷ số lợi nhuận trên vốn tự có (ROE)
Hệ số này cho biết một đồng vốn tự có tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROE càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng tốt.
Giá trị hàng tồn kho bình quân trong kỳ
2
(Tồn kho đầu kỳ + Tồn kho cuối kỳ)
= (2.14)
ROA =
Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế
x100 (2.16)
ROS =
Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế
x100 (2.15)
ROE =
Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế