7. Bố cục của đề tài
3.2.4. Giải pháp về tài chính
Số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh sử dụng công nghệ hiện đại, đòi hỏi cần đƣợc đầu tƣ lớn cả về kinh phí, thời gian và công sức. Một trong những khó khăn có ảnh hƣởng lớn đến việc số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh đó là kinh phí đầu tƣ. Số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh tốn kém không chỉ ở việc lắp đặt hệ thống thiết bị ban đầu, mà còn cho duy trì hệ thống trong quá trình triển khai thực hiện. Hiện nay, các lƣu trữ nói chung và lƣu trữ hình ảnh động nói riêng đã và đang tích cực đầu tƣ triển khai dự án số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh nhằm vào hai mục đích chủ yếu: Tăng cƣờng việc bảo quản tài liệu gốc (hạn chế tối đa việc sử dụng bản gốc) và mở rộng khả năng truy cập, sử dụng tài liệu phục vụ nhu cầu của xã hội. Kinh phí để triển khai và duy trì hệ thống số hóa rất lớn mà không phải cơ quan nào cũng có khả năng thực hiện.
Tại Việt Nam cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới khác, nhiều lƣu trữ hình ảnh động đã phải đối mặt với vấn đề không đủ kinh phí để triển khai các khâu còn lại trong quy trình số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh hoặc phải thay đổi sang một hƣớng khác.
Thực tế tại Việt Nam hiện nay, kinh phí Nhà nƣớc cấp cho các Lƣu trữ hình ảnh động là rất hạn hẹp. Chính vì vậy, để có thể tổ chức thực hiện và duy trì công tác số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh thì Nhà nƣớc cần có cơ chế hỗ trợ kinh phí lớn hơn đối với các lƣu trữ hình ảnh động, có thể đảm bảo cho các lƣu trữ tiếp tục triển khai công tác này trong thời gian tới.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trong Chƣơng 3, tác giả đã chỉ ra khuynh hƣớng số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh tại Việt Nam trong thời gian tới, dựa trên 3 cơ sở: Cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn. Tác giả đã khẳng định, số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh là yêu cầu mang tính tất yếu đặt ra tại Việt Nam; Mô hình lƣu trữ và khai thác tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh trong tƣơng lai sẽ tồn tại theo mô hình 3 tầng: Lƣu trữ và khai thác trên phim nhƣa, trên hình thức băng, đĩa và cơ sở dữ liệu số. Trong đó, hình thức khai thác trên phim nhựa sẽ giảm đi nhƣng lƣu trữ trên phim nhựa vẫn là lựa chọn mang tính tối ƣu hiện nay; hình thức khai thác cơ sở dữ liệu số trong tƣơng lai sẽ là thƣ viên trực tuyến (Online); Sự mở rộng liên kết, trao đổi giữa các lƣu trữ hình ảnh động trong tƣơng lai sẽ giúp tăng số lƣợng, thành phần tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh và đáp ứng tốt hơn nhu cầu khai thác sử dụng của xã hội và cuối cùng là yêu cầu đƣa ra tiêu chí, xem xét, lựa chọn tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh để số hóa.
Từ thực trạng và khuynh hƣớng, tác giả kiến nghị một số giải pháp cho hiệu quả của công tác số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh tại Việt Nam trong thời gian tới. Trong đó, tác giả tập trung đi sâu vào giải pháp nghiên cứu về tiêu chuẩn kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ. Đây là yếu tố rất quan trọng cho việc triển khai công tác số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh tại các Lƣu trữ hình ảnh động: Xác định, lựa chọn và lập danh mục tài liệu phim điện ảnh để số hóa; Nghiên cứu xác định công nghệ số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh; Nghiên
cứu xây dựng quy trình công nghệ số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh; Nghiên cứu tiêu chuẩn kỹ thuật bản số hóa của tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh; Nghiên cứu tiêu chuẩn kỹ thuật kho lƣu trữ tài liệu phim điện ảnh số.
Từ những nghiên cứu đó, Nhà nƣớc sẽ có cơ sở để ban hành các văn bản làm tiền đề, cơ sở nền tảng để công tác số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh phát triển trong tƣơng lai bao gồm: Hƣớng dẫn xác định, lựa chọn và thống kê tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh cần số hóa; Quyết định ban hành “Danh mục tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh cần số hóa” đƣợc sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên do các lƣu trữ hình ảnh động đề xuất; Quyết định ban hành “Quy trình công nghệ số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh” và hƣớng dẫn thực hiện quy trình; Quy định danh mục máy móc, thiết bị và các chuẩn thống nhất, phục vụ công tác số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh tại các lƣu trữ; Quyết định ban hành “Tiêu chuẩn kỹ thuật bản số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh”; Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật kho lƣu trữ tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh số; Hƣớng dẫn về kỹ thuật bảo quản bản số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh; Quy định về hình thức, thủ tục và đơn giá trong việc khai thác, sử dụng bản số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh.
Ngoài ra, tác giả cũng chú trọng đến giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ và yếu tố tài chính. Đây cũng là hai vấn đề mà bất kỳ một lƣu trữ hình ảnh động nào khi tiến hành số hóa tài liệu tại đơn vị mình đều phải quan tâm đến.
KẾT LUẬN
Song song với sự phát triển của nghệ thuật, kỹ thuật điện ảnh và vấn đề lƣu trữ tài liệu phim điện ảnh cũng đã và đang đƣợc nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ và phát triển. Lƣu trữ tài liệu phim điện ảnh không chỉ để giữ gìn tính chất nghệ thuật của nó qua từng thời đại, mà chính là còn ghi chép giữ lại mọi sự kiện lịch sử, mọi nhân vật lịch sử, mọi hiện tƣợng xã hội của các thời đại bằng hình ảnh động mà văn tự không thể thay thế đƣợc. Những thƣớc phim lƣu trữ không chỉ dùng để minh họa hoặc bổ sung cho nguồn sử liệu bằng chữ viết, và có trƣờng hợp nó lại là căn cứ độc nhất để làm cơ sở nghiên cứu khoa học, nghiên cứu lịch sử. Tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh có giá trị to lớn ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội nhƣ: Thông tin, tuyên truyền giáo dục, trong chính trị và ngoại giao, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, giải trí…. Tài liệu phim điện ảnh là thành phần không thể thiếu trong Phông Lƣu trữ Quốc gia Việt Nam.
Với những ý nghĩa to lớn đó, việc khai thác sử dung tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh đòi hỏi mang tính khách quan của bất kỳ một quốc gia nào. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khác nhau nhƣ yếu tố con ngƣời, khí hậu, vi sinh vật và đặc biệt là yếu tố tự hủy hoại của tài liệu, nguồn tài liệu này vẫn đang phải đối mặt với những nguy cơ của sự rủi ro, tổn thất và mất mát.
Chúng ta đang sống trong thời kỳ phát triển bùng nổ về khoa học kỹ thuật và con ngƣời chúng ta đều phải thừa nhận rằng, đây là kỷ nguyên của kỹ thuật số. Kỹ thuật số đang dần thay đổi bộ mặt của nền khoa học kỹ thuật cũng nhƣ đời sống con ngƣời hiện đại. Kỹ thuật số phát triển lục tục, nhanh chóng và ngày càng hiện hữu nhiều hơn trong từng ngõ ngách, dù là nhỏ nhất ở những quốc gia kém phát triển nhất. Cũng chính vì thế, kỹ thuật số đang có những ảnh hƣởng, tác động to lớn đến đời sống con ngƣời trong xã hội, từ phong cách làm việc, học tập, nghiên cứu, giải trí; làm thay đổi mọi mặt từ những hoạt động sản xuất, kinh doanh, đến công nghệ về an ninh, quốc phòng…Mọi ngành, mọi lĩnh vực ít nhiều đều có sự xuất hiện của kỹ thuật số và Điện ảnh không phải là một ngoại lệ. Hiện nay trên thế giới, công nghệ điện ảnh kỹ thuật số đang phát triển rất nhanh và sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong tƣơng lai. Những tiến
bộ đó cũng đã mang lại một làn gió mới trong công tác lƣu trữ và khai thác tƣ liệu hình ảnh động. Công tác số hóa tƣ liệu không còn là đơn lẽ tại một quốc gia, tại một cơ quan lƣu trữ nào mà đã trở thành một xu thế tất yếu trên phạm vi toàn cầu. Số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh mang lại những lợi ích không thể phủ nhận nhƣ: Bảo quản an toàn bản gốc , bản chính, đảm bảo thông tin trong tài liệu; Mở rô ̣ng quy mô lƣu trữ , in bản sao và phu ̣c chế tƣ liê ̣u; giúp cơ quan, đơn vị nâng cao trình độ, kỹ năng và tính chuyên nghiệp cho cán bộ, nhân viên, cũng nhƣ nâng cấp hạ tầng kỹ thuật; Tạo ra bản sao lƣu trữ; Tiết kiệm kinh phí cho nhà nƣớc và các lƣu trữ; Đặc biệt, vai trò tích cƣ̣c đối với viê ̣c khai thác sử dụng và góp phần thúc đẩy việc hoàn thiện tổ chức khoa học tài liệu của các phông lƣu trƣ̃ hình ảnh động và hiện đại hóa công tác lƣu trữ Việt Nam . Số hóa trong lƣu trữ và khai thác sử dụng tƣ liệu hình ảnh động, ứng dụng những tiến bộ của khoa học là sự lựa chọn hàng đầu của các lƣu trữ.
Tại Việt Nam, qua tìm hiểu thực trạng và khuynh hƣớng số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh, tác giả đã đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này trong thời gian tới bao gồm:
- Giải pháp nghiên cứu về tiêu chuẩn kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ:
Đây là yếu tố quan trọng cho việc triển khai công tác số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh tại các lƣu trữ hình ảnh động; xác định, lựa chọn và lập danh mục tài liệu phim điện ảnh để số hóa; nghiên cứu xác định công nghệ số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh; nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh; nghiên cứu tiêu chuẩn kỹ thuật bản số hóa của tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh; nghiên cứu tiêu chuẩn kỹ thuật kho lƣu trữ tài liệu phim điện ảnh số.
- Giải pháp về pháp lý: Hƣớng dẫn xác định, lựa chọn và thống kê tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh cần số hóa; Quyết định ban hành “Danh mục tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh cần số hóa” đƣợc sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên do các lƣu trữ hình ảnh động đề xuất; Quyết định ban hành “Quy trình công nghệ số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh” và hƣớng dẫn thực hiện quy trình; Quy định danh mục máy móc, thiết bị và các chuẩn thống nhất, phục vụ công tác số hóa
tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh tại các lƣu trữ; Quyết định ban hành “Tiêu chuẩn kỹ thuật bản số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh”; Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật kho lƣu trữ tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh số; Hƣớng dẫn về kỹ thuật bảo quản bản số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh; Quy định về hình thức, thủ tục và đơn giá trong việc khai thác, sử dụng bản số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh.
- Giải pháp đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực - Giải pháp về tài chính
Viện Phim Việt Nam và Điện ảnh Quân đội Nhân dân đã, đang và sẽ là 2 cơ sở có công tác số hóa nói riêng và công tác lƣu trữ tài liệu phim điện ảnh dẫn đầu, phát triển nhất tại Việt Nam. Trong tƣơng lai, đây sẽ là hai địa chỉ để các đơn vị khác học hỏi kinh nghiệm trong số hóa tƣ liệu hình ảnh động.
Sau quá trình nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tế và thực hiện Luận văn khoa học này, một lần nữa tác giả muốn khẳng định: Để tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh còn mãi với thời gian và có thể phát huy đƣợc giá trị to lớn của mình, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, các trung tâm, viện lƣu trữ phim điện ảnh cần, một mặt, có những biện pháp bảo quản, đảm bảo các yếu tố môi trƣờng tốt nhất cho phim gốc; bên cạnh đó cần ứng dụng sự tiến bộ của khoa học công nghệ, triển khai công tác số hóa tại đơn vị mình.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Tuấn Anh (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Nghiên cứu, Ứng dụng nhằm nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống thư viện video tại Viện phim Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Thƣ viện Viện phim Việt Nam, Hà Nội.
2. Đào Xuân Chúc (1983), Cần quan tâm hơn nữa đến công tác lưu trữ tài liệu ảnh, phim điê ̣n ảnh và ghi âm, Tạp chí Lƣu trữ Việt Nam, số 02.
3. Đào Xuân Chúc (2006), Lưu trữ tài liê ̣u nghe nhìn, tâ ̣p bài giảng (Lƣu hành nội bộ);
4. Đào Xuân Chúc (1988), Mấy vấn đề về cơ sở phương pháp luận lý luận để xác định giá trị tài liệu phim điện ảnh, Tạp chí Văn thƣ – Lƣu trữ Việt Nam, số 3, trang 3-6.
5. Đào Xuân Chúc - Nguyễn Văn Hàm - Vƣơng Đình Quyền - Nguyễn Văn Thâm (1990), Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ , Nxb Đa ̣i ho ̣c và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
6. Đào Xuân Chúc (2009), Phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ phim điện ảnh trong nghiên cứu lịch sử và trong giáo dục đào tạo, Tạp chí Văn thƣ - Lƣu trữ Việt Nam, số 9, trang 15 – 18.
7. Hạnh Dung , Ngọc Linh (2001), Công tác số hóa tài liê ̣u lưu trữ – Những nỗ lực tự thân của Lưu trữ Quảng Ngãi , Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, số 7.
8. Ngọc Diệp (2013), Điện ảnh Việt: Chấp nhận số hóa hay trở về thời đồ đá, Báo Thể thao và Văn hóa, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan- canh/dien-anh-viet-chap-nhan-so-hoa-hoac-ve-thoi-do-da-
n20130628064758929.htm.
9. Điện ảnh Quân đội Nhân dân (2008), Quy chế quản lý sáng tác của Điện ảnh Quân đội nhân dân, ban hành ngày 12 tháng 9.
10. Trần Nghĩa Hà (2009), Số hóa tư liệu hình ảnh động tại Viện phim Việt Nam, Hội thảo khoa học “Số hóa tài liệu lưu trữ và chia sẻ kinh nghiệm”, Phòng Tƣ liệu – Thƣ viê ̣n của Trung tâm Nghiên cƣ́u Khoa ho ̣c - Cục Văn thƣ và Lƣu trữ Nhà nƣớc, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Hà (2011), Tóm tắt kết quả nghiên cứu khoa học “ Nghiên cứu xây dựng giải pháp chuyển các dữ liệu số hóa trên các máy quét thông dụng sang Microfilm qua máy ghi phim 19610”, Tạp chí Văn thƣ – Lƣu trữ Việt Nam, số 3, trang 8- 11.
12. Nguyễn Thị Hà (2009), Vài nét về việc thử nghiệm chuyển số hóa sang microfilm, Tạp chí Văn thƣ - Lƣu trữ Việt Nam, số 3, tr 15 – 16.
13. Văn Hiền (2013), Khoảnh khắc và mãi mãi chân dung nhà báo liệt sĩ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
14. Vũ Thị Thu Hiền (dịch giả) (2011), Thực tiễn và suy ngẫm về việc triển khai xây dựng số hóa tài liệu lưu trữ (song ngữ trung – việt), Phòng Tƣ liê ̣u – Thƣ viê ̣n của Trung tâm Nghiên cƣ́u Khoa ho ̣c - Cục Văn thƣ và Lƣu trữ Nhà nƣớc, Hà Nội.
15. Vũ Thị Thu Hiền (2012), Số hóa tài liệu lưu trữ và áp dụng ở Trung Quốc trong công tác lưu trữ, Tạp chí Văn phòng cấp ủy, số 7, trang 74 – 77.
16. Hiệp hội lƣu trữ phim quốc tế (1935), Bản tuyên ngôn thành lập, Viện phim Việt Nam, Hà Nội.
17. Phạm Văn Hoa (2009), Bản quyền tác phẩm hình ảnh động trong khai thác và sử dụng tư liệu lưu trữ, Chƣơng trình tọa đàm “Bản quyền tác phẩm hình ảnh động trong khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ”, Hà Nội, trang 2 - 4.
18. Nguyễn Thi ̣ Thu Hoài (2011), Số hóa tài liê ̣u và những vấn đề đặt ra,
Kỷ yếu hội thảo khoa học “thống nhất các tiêu chuẩn nghiê ̣p vụ trong các trung tâm lưu trữ quốc gia” , Phòng Tƣ liệu – Thƣ viê ̣n của Trung tâm Nghiên cƣ́u