7. Bố cục của đề tài
3.1.1. Cơ sở xác định khuynh hướng số hóa tài liệu lưu trữ phim điện ảnh
ảnh
3.1.1.1. Cơ sở khoa học
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã tác động vào mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực lƣu trữ. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh là một giải pháp mang tính tất yếu nhằm giữ gìn và phát huy giá trị khối tƣ liệu hình ảnh động của quốc gia và của toàn nhân loại. Bảo quản an toàn và tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lƣu trữ nói chung và tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh nói riêng chính là mục đích cao nhất và nhiệm vụ của bất kỳ một lƣu trữ nào. Số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh là một tất yếu của tất cả các lƣu trữ hình ảnh động và chúng ta cũng không phải là ngoại lệ. Số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh là một giải pháp đặt ra cho các lƣu trữ hình ảnh động hiện nay bởi những giá trị và lợi ích hết sức to lớn mà nó mang lại: Bảo quản an toàn bản gốc , bản chính, đảm bảo thông tin trong tài liê ̣u; Mở rô ̣ng quy mô lƣu trữ, in bản sao và phu ̣c chế tƣ liê ̣u; giúp cơ quan, đơn vị nâng cao trình độ, kỹ năng và tính chuyên nghiệp cho cán bộ, nhân viên, cũng nhƣ nâng cấp hạ tầng kỹ thuật; Tạo ra bản sao lƣu trữ; Tiết kiệm kinh phí cho nhà nƣớc và các lƣu trữ; Đặc biệt, vai trò tích cƣ̣c đối với viê ̣c khai thác sƣ̉ dụng và góp phần thúc đẩy việc hoàn thiện tổ chức khoa học tài liệu của các phông lƣu trữ hình ảnh động và hiện đại hóa công tác lƣu trữ Việt Nam.
3.1.1.2. Cơ sở thực tiễn
- Yếu tố khí hậu tại Việt Nam: Do điều kiện khí hậu và thời tiết của Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao nên việc bảo quản, lƣu trữ và sử dụng tài liệu phim điện ảnh rất khó khăn. Thực tiễn khí hậu tại Việt Nam là nguyên nhân dẫn đến tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh bị hƣ hỏng. Trong khi đó, không phải cơ quan lƣu trữ hình ảnh động nào cũng có khả năng xây dựng các kho bảo quản với điều kiện kỹ thuật tiêu chuẩn.
- Thực trạng tài liệu (tình trạng vật lý của tài liệu): Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, tài liệu đƣợc bảo quản trong các kho lƣu trữ hình
ảnh động đang phải đối mặt với nguy cơ của sự hủy hoại nặng nề. Qua khảo sát của tác giả tại hai đơn vị đƣợc coi là có công tác lƣu trữ hình ảnh động phát triển nhất tại Việt Nam thì khối lƣợng tài liệu bị hƣ hỏng là rất nhiều. Riêng tại Viện phim Việt Nam, theo thống kê chƣa đầy đủ thì số phim bị hƣ hỏng lên tới 15% tổng số phim đƣợc bảo quản tại Viện. Trong đó, nhiều cuốn phim đã bị mất đi vĩnh viễn do không còn khả năng phục hồi.
- Sự quan tâm của Nhà nước, lãnh đạo các cơ quan lưu trữ phim điện ảnh đối với công tác số hóa: Thực tiễn cho thấy, công tác số hóa tài liệu phim điện ảnh trong những năm qua luôn đƣợc Nhà nƣớc, lãnh đạo các lƣu trữ quan tâm và coi là vấn đề mang tính trọng tâm của sự phát triển công tác lƣu trữ. Chắc chắn trong thời gian tới, công tác số hóa phim điện ảnh nói riêng và lƣu trữ tài liệu phim điện ảnh nói chung sẽ tiếp tục nhận đƣợc sự chú ý, quan tâm của Nhà nƣớc để có thể phát huy đƣợc những giá trị to lớn và thỏa mãn những nhu cầu ngày càng đa dạng của xã hội.
- Nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu phim điện ảnh: Nhƣ đã phân tích ở trên, tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh loại tài liệu, nguồn tài nguyên vô cùng đặc biệt, là thành phần không thể thiếu trong Phông Lƣu trữ Quốc gia Việt Nam. Mục tiêu của các lƣu trữ hình ảnh động hiện nay là làm sao lƣu trữ đƣợc nhiều phim nhất, bảo vệ phim đƣợc tốt nhất và tổ chức khai thác sử dụng, đáp ứng một cách tối đa những nhu cầu của ngƣời xem. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng tài liệu phim điện ảnh phục vụ các đối tƣợng khác nhau (Các đoàn làm phim, nhà phê bình điện ảnh, nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên, học sinh…) với những mục đích khác nhau ngày càng trở nên đa dạng hơn bao giờ hết. Nhu cầu sử dụng tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh càng cao thì càng khẳng định giả trị, tính thiết thực và sự công nhận của xã hội đối với nguồn tài liệu này. Trong khi đó, số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh giúp tăng cƣờng khả năng tiếp cận của xã hội đối với loại hình tài liệu đặc biệt này và là một tất yếu xuất phát từ nhu cầu của xã hội.
- Điều kiện tài chính và tình hình cán bộ thực hiện số hóa: Thực tế để mua hệ thống máy móc, thiết bị chuyên dụng số hóa hiện đại phải cần đến
những khoản kinh phí lớn. Trong khi đó, điều kiện tài chính của mỗi cơ quan đều có hạn.
Ngoài ra, với hệ thống thiết bị hiện đại đó cần phải có đội ngũ cán bộ có năng lực, am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực ngoại ngữ mới có thể sử dụng hiệu quả. Tại Việt Nam, điều kiện tài chính và yếu tố cán bộ để thực hiện một dự án số hóa phim điện ảnh là vấn đề còn thiếu hiện nay.
3.1.1.3. Cơ sở pháp lý
Tất cả các quốc gia đều có quy định về tài liệu lƣu trữ nói chung và lƣu trữ tài liệu phim điện ảnh nói riêng. Vì thông qua các quy định, nhà nƣớc mới có thể quản lý và kiểm soát đƣợc hoạt động của ngành. Ngay từ khi những thƣớc phim đầu tiên của Điện ảnh Việt Nam đƣợc quay đến nay, Nhà nƣớc ta đã nhận thức đƣợc ý nghĩa và vai trò của việc giữ gìn, phát huy giá trị của khối tài liệu quý giá này. Hàng loạt các văn bản của Nhà nƣớc đƣợc ban hành quy định đối với loại hình tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc bảo quản và phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh. Chúng tôi có thể điểm qua một số văn bản sau:
- Quyết định số 168 – HĐBT ban hành ngày 26/12/1981 của Hội đồng Bộ trƣởng về việc thành lập Phông Lƣu trữ Quốc gia của nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt là Phông Lƣu trữ Quốc gia Việt Nam). Trong đó, có quy định: “Thành phần của Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam bao gồm Bản chính (hoặc Bản sao có giá trị như bản chính) của các văn kiện; tài liệu khoa học kỹ thuật…, âm bản và dương bản các bộ phim, các bức ảnh, microfilm, tài liệu ghi âm…”[38, tr.02]. Tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh là những tài liệu phản ánh các sinh hoạt vật chất, văn hóa, xã hội, sự lao động sáng tạo của nhân dân, các hoạt động của Đảng và Nhà nƣớc bằng hình ảnh và âm thanh, là thành phần không thể thiếu trong Phông Lƣu trữ Quốc gia Việt Nam.
- Năm 1982, Hội đồng Nhà nƣớc đã ban hành Pháp lệnh Bảo vệ tài liệu lƣu trữ Quốc gia quy định: “nghiêm cấm tiêu hủy trái phép tài liệu lưu trữ Quốc gia”, trong đó có tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh.
- Nghị định số 48/CP của Chính phủ ban hành ngày 17/7/1995 về việc tổ chức và hoạt động Điện ảnh. Tại Điều 13, Mục 1, Chƣơng 2 quy định:
1. Cơ sở có phim đƣợc cấp giấy phép phổ biến phải nộp một bản phim lƣu chiểu cho Bộ Văn hóa – Thông tin.
2. Cơ sở sản xuất phải nộp lƣu trữ vật liệu gốc phim do Nhà nƣớc đặt hàng, hoặc trợ giá cho Viện Nghệ thuật và Lƣu trữ điện ảnh (nay là Viện phim Việt Nam) thuộc Bộ Văn hóa – Thông tin (Nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch).
Viện Nghệ thuật và Lƣu trữ diện ảnh có trách nhiệm bảo quản vật liệu lƣu trữ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác sử dụng.
Có thể nói, Nghị định số 48/CP ra đời với những quy định cụ thể về trách nhiệm giao nộp, quản lý và tổ chức khai thác sử dụng phim điện ảnh đã giúp đƣa công tác lƣu trữ tài liệu phim điện ảnh vào nề nếp.
- Thông tƣ số 06/1998/TT-BVHTT hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 48/CP ngày 17/7/1995 của Chính phủ về việc Lƣu chiểu và Lƣu trữ phim điện ảnh.
- Luật Điện ảnh số 62/2006/QH11 do Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29/6/2006 quy định về tổ chức và hoạt động điện ảnh; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện ảnh. Vấn đề lƣu chiểu và lƣu trữ tài liệu điện ảnh đã đƣợc quy định rõ trong 3 điều 45, 46, 47 (Chƣơng VI: Lƣu chiểu và lƣu trữ tài liệu điện ảnh).
- Luật Lƣu trữ số 01/2011/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 11/11/2011 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2012, trong đó Tại Điều 2, có quy định: “Tài liệu lưu trữ là tài liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễ, nghiên cứu khoa học, lịch sử được lựa chọn để lưu trữ”, trong đó “tài liệu bao gồm…; âm bản, dương bản phim, ảnh, vi phim; băng, đĩa ghi âm, ghi hình…”.
Những văn bản trên là cơ sở pháp lý quan trọng, khẳng định sự tồn tại và giá trị của tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh. Tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh phải
đƣợc bảo quản, tránh hƣ hỏng, mất mát và tổ chức khai thác sử dụng một cách hiệu quả.
3.1.2. Khuynh hướng số hóa tài liệu lưu trữ phim điện ảnh tại Việt Nam
3.1.2.1. Số lượng các cơ quan có tài liệu lưu trữ phim điện ảnh cần số hóa
Tại Việt Nam, số hóa đã và đang đƣợc triển khai thực hiện với những thành tựu nhất định. Chúng ta đã rất quen thuộc với các thuật ngữ: “Thư viện số”, “Kho lưu trữ số”…. Số hóa nói chung và số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh nói riêng đƣợc hình thành dựa trên sự phát triển của khoa học kỹ thuật và hơn nữa là yêu cầu tất yếu cho việc bảo quản, khai thác tƣ liệu hình ảnh động của quốc gia và của toàn nhân loại. Tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh có giá trị to lớn trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội: Thông tin, tuyên truyền giáo dục, trong chính trị và ngoại giao, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, giải trí…. Giá trị của tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh là không thể phủ nhận.
Với sự phát triển của khoa học công nghệ, số hóa là một giải pháp mang tính chất tối ƣu hiện nay cho tất cả các lƣu trữ hình ảnh động trên thế giới nhằm bảo quản an toàn bản gốc , bản chính, đảm bảo thông tin trong tài liê ̣u ; mở rô ̣ng quy mô lƣu trữ , in bản sao và phu ̣c chế tƣ liê ̣u ; giúp cơ quan, đơn vị nâng cao trình độ, kỹ năng và tính chuyên nghiệp cho cán bộ, nhân viên, cũng nhƣ nâng cấp hạ tầng kỹ thuật; tạo ra bản sao lƣu trữ; tiết kiệm kinh phí cho nhà nƣớc và các lƣu trữ; góp phần tích cực trong việc khai thác sử dụng và thúc đẩy việc hoàn thiện tổ chức khoa học tài liệu của các phông lƣu trữ hình ảnh động.
Việt Nam không thể xa rời một khuynh hƣớng mang tính tất yếu đặt ra – đó là số hóa hình ảnh động. Số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh là một biện pháp, yêu cầu tất yếu đối với tất cả các lƣu trữ hình ảnh động tại Việt Nam. Trong bài viết: “Điện ảnh Việt: Chấp nhận số hóa hay trở về thời “đồ đá”” [07, ] của tác giả Ngọc Diệp – Báo Thể thao và Văn hóa cũng đã nêu lên tính tất yếu của công tác số hóa đối với nền điện ảnh Việt Nam. Hiện nay, hầu hết các cơ quan có tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh đã triển khai hoặc đang có kế hoạch triển
khai dự án số hóa tài liệu phim điện ảnh ở đơn vị mình. Số hóa trong lƣu trữ và khai thác sử dụng hình ảnh động, ứng dụng những tiến bộ của khoa học là sự lựa chọn hàng đầu của các lƣu trữ, là giải pháp cần thực hiện mang tính chất tất yếu của tất cả các lƣu trữ hình ảnh động hiện nay, nhằm nâng cao tuổi tho ̣ tài liê ̣u gốc và phục vụ kịp thời nhu cầu khai thác của xã hội.
3.1.2.2. Quy mô số hóa tài liệu lưu trữ phim điện ảnh
Chúng ta đều mong muốn có thể số hóa đƣợc toàn bộ kho lƣu trữ hình ảnh động tại các đơn vị để phục vụ cho công tác bảo quản và khai thác, sử dụng khối di sản đặc biệt của quốc gia. Tuy nhiên, số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh cần đƣợc đầu tƣ kinh phí, con ngƣời và đặc biệt là yếu tố thời gian. Số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh nhƣ đã trình bày không thể hoàn thành trong “một sớm, một chiều”, mà phải đƣợc triển khai một cách liên tục, trong một thời gian dài và phụ thuộc rất nhiều vào số lƣợng tài liệu hiện có tại các lƣu trữ hình ảnh động. Chính vì vậy, trong thời gian tới, các lƣu trữ hình ảnh động phải xây dựng đƣợc những tiêu chí và mục đích sử dụng tài liệu để đƣa ra những giải pháp số hóa hiệu quả.
Ví dụ: Tiêu chí để lựa chọn tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh số hóa để phục vụ khai thác, sử dụng tại Viện Phim Việt Nam, cũng nhƣ Điện ảnh Quân đội Nhân dân nhƣ sau:
+ Phim điện ảnh có giá trị quý về mặt lịch sử, điện ảnh;
+ Các bộ phim kinh điển đƣợc lƣu trữ lâu dài và phim về cách mạng Việt Nam (Phim cũ do ta sản xuất và phim thu đƣợc của địch);
+ Phim lƣu trữ tới hạn (cần in chuyển); + Phim có tần suất khai thác, in trích nhiều;
+ Phim điện ảnh bị hƣ hỏng, cần có biện đƣợc phục chế, tu sửa bằng phƣơng pháp kỹ thuật số;
Hoặc dựa vào mục đích sử dụng : Khi số hóa tƣ liê ̣u hình ảnh đô ̣ng với mục đích lƣu trữ lâu dài thì phim sẽ đƣợc số hóa ở độ phân giải rất cao với dung lƣợng lớn. Trong đó, số hóa phim điện ảnh dƣới dạng file hình ảnh không nén (từng file ảnh riêng biệt), với độ phân giải và chất lƣợng hình ảnh lớn (12
Megabyte/hình), đảm bảo yêu cầu in chuyển ngƣợc trở lại phim nhựa khi cần thiết đang là khuynh hƣớng mà các lƣu trữ đang hƣớng tới . Tuy nhiên, do hạn chế về kinh phí và thời gian nên các lƣu trữ hình ảnh động chƣa thể thực hiện đƣợc công việc này. Ngƣợc lại, nếu mu ̣c đích là để bán và phổ biến rô ̣ng rãi thì phim điện ảnh la ̣i đƣợc số hóa ở mô ̣t cấp thấp hơn hay phim đƣợc số hóa để nghiên cƣ́u, học tập hoặc làm nội dung tham khảo thì chất lƣợng dữ liệu số hóa đƣợc nén càng thấp hơn nữa.
3.1.2.3. Lưu trữ và khai thác hình ảnh động trong tương lai
Nhƣ trên đã trình bày, số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh là một khuynh hƣớng mang tính chất tất yếu tại Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới. Một câu hỏi đặt ra rằng: Phải chăng, khi đã có tài liệu số hóa, để tiết kiệm kinh phí, kho tàng bảo quản, chúng ta không cần lƣu trữ những bản phim gốc nữa? Vậy vấn đề lƣu trữ và khai thác hình ảnh động trong tƣơng lai sẽ đƣợc thực hiện ra sao?
Câu trả lời cũng đã đƣợc tác giả để cập ở phần trên. Các lƣu trữ hình ảnh động, một mặt có những biện pháp bảo quản, đảm bảo các điều kiện tiêu chuẩn cho phim điện ảnh, kéo dài tuổi thọ của phim gốc; mặt khác, tiến hành số hóa tài liệu nhằm hạn chế sử dụng vật liệu gốc, nâng cao khả năng truy cập và phát huy tối đa giá trị nguồn tƣ liệu hình ảnh động của quốc gia và của toàn nhân loại.
Một bộ phim nhựa đƣợc lƣu kho trong điều kiện bảo quản tốt có tuổi thọ