Khái quát về số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh

Một phần của tài liệu số hóa tài liệu lưu trữ phim điện ảnh tại việt nam và khuynh hướng (Trang 27)

7. Bố cục của đề tài

1.2 Khái quát về số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh

1.2.1 Khái niệm số hóa tài liệu lưu trữ phim điện ảnh

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, các loại hình tài liệu mới đƣợc ra đời. Nếu nhƣ trƣớc đây, chúng ta chỉ biết tới loại hình tài liệu truyền thống (mang tính phổ biến nhất) là tài liệu giấy thì giờ đây tài liệu điện tử là chủ đề đang đƣợc xã hội, các nhà nghiên cứu, các nhà lƣu trữ…hết sức quan tâm. Luật Lƣu trữ do Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 11/11/2011 cũng đã có quy định về tài liệu điện tử. Trong đó, tài liệu điện tử có thể hiểu tóm tắt là bản ghi đƣợc tạo ra, gửi, chuyển giao, nhận, hoặc lƣu trữ, sử dụng bằng phƣơng tiện điện tử. Các dữ liệu số có thể ở dạng chữ, hình ảnh, hoặc âm thanh…sử dụng trên máy tính hoặc các phƣơng tiện điện tử khác và đƣợc các phƣơng tiện đó nhận biết đúng định dạng. Nếu xét về nguồn gốc, tài liệu điện tử đƣợc hiểu, một là, bản ghi các thông điệp dữ liệu đƣợc khởi tạo từ đầu (bản chất sinh ra đã là tài liệu điện tử); hai là, bản ghi các dữ liệu số từ tài liệu truyền thống (số hóa từ các vật mang tin khác (giấy, gỗ, phim nhựa…).

Mặc dù tài liệu số hóa cũng đã đƣợc Luật Lƣu trữ công nhận và quy định, tuy nhiên, trong giới nghiên cứu thì đây vẫn là vấn đề còn nhiều tranh cãi và cần làm rõ hơn. Trong cuốn Số hóa và Lƣu trữ (Digitalization and Archives) do Hội đồng Lƣu trữ Canada biên soạn vào năm 2002 có đƣa ra: “Số hóa là việc chuyển đổi thông tin từ dạng truyền thống (Từ bất kỳ hình thức nào và bất kỳ mục đích nào) sang định dạng số”. [62, tr.01] (Digitalization is the transformation of analog information (from whatever form and from whatever support) to digital code).

Vậy, số hóa có thể đƣợc hiểu theo theo hai nghĩa: danh từ và động từ. Nếu xét theo nghĩa danh từ thì số hóa đƣợc coi là một kỹ thuật (công nghệ) nhằm chuyển đổi thông tin từ dạng truyền thống sang định dạng số. Còn nếu xét theo nghĩa động từ, số hóa tài liệu chính là việc chuyển đổi các tài

liê ̣u tr uyền thống - analoge (nhƣ tài liê ̣u giấy , ảnh, phim nhựa… ) thành dạng dữ liệu số - digital , mà máy tính hoă ̣c thiết bi ̣ phù hợp khác có thể đo ̣c đƣợc.

Trong giới hạn đối tƣợng nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xin đƣa ra khái niệm số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh nhƣ sau: Số hóa tài liê ̣u lƣu trữ phim điê ̣n ảnh là việc chuyển đổi tài liê ̣u phim nhƣ̣a truyền thống sang da ̣ng dƣ̃ liê ̣u số mà máy tính hoă ̣c các thiết bi ̣ phù hợp khác có thể đo ̣c đƣợc.

1.2.2. Vai trò của số hóa tài liệu lưu trữ phim điện ảnh

Thứ nhất, số hóa tài liệu lưu trữ phim điê ̣n ảnh giúp bảo quản an toàn bản phim gốc: Tài liệu phim điện ảnh có giá trị về nhiều mặt , do đó để phu ̣c vu ̣ cho nhu cầu tìm hiểu , khai thác, sƣ̉ du ̣ng tà i liê ̣u, nhƣ̃ng bản gốc này sẽ phải trƣ̣c tiếp đƣa ra khai thác , sƣ̉ du ̣ng. Tài liệu đó trong quá trình sƣ̉ du ̣ng sẽ chi ̣u tác động của con ngƣời, môi trƣờng nên dễ bị hƣ hỏng. Số hóa là một biện pháp giúp bảo quản tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh một cách hữu hiệu hơn bằng cách hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng bản gốc. Bản sao sử dụng từ công nghệ số hóa (bản số hóa) đƣợc đƣa vào phu ̣c vu ̣ khai thác thay cho bản gốc của tài liê ̣u . Số hóa tài liê ̣u lƣu trữ phim điện ảnh là một biện pháp giảm thiểu sự xuống cấp về mặt vật lý và hoá học của tài liệu gốc trong quá trình khai thác, sử dụng.

Thứ hai, số hóa tài liê ̣u lưu trữ phim điê ̣n ảnh nhằm đảm bảo thông tin trong tài liê ̣u: Thông tin chƣ́a trong tài liê ̣u lƣu trƣ̃ nói chung và tài liê ̣u phim điê ̣n ảnh nói riêng có tính xác thƣ̣c cao , đáng tin câ ̣y phu ̣c vu ̣ cho hoa ̣t đô ̣ng thƣ̣c tiễn cũng nhƣ nghiên cƣ́u li ̣ch sƣ̉ . Do vâ ̣y, nếu vì mô ̣t lý do nào đó mà tài liê ̣u lƣu trƣ̃ bi ̣ hƣ hỏng hay mất mát thì s ẽ không có nguồn tin nào có thể thay thế đƣợc . Chính vì vậy , số hóa tài liệu phim điện ảnh sẽ tạo ra bản sao lƣu dự phòng tài liệu lƣu trữ gốc và đƣợc bảo quản tách rời bản gốc, giúp cho việc bảo vệ an toàn thông tin trong tài liê ̣u.

Thứ ba, số hóa tài liê ̣u lưu trữ phim điện ảnh có ưu thế lớn trong viê ̣c mở rộng quy mô lưu trữ : Trong khi lƣu trƣ̃ truyền thống luôn gă ̣p khó khăn trong xây dƣ̣ng kho tàng , luôn trong tình tra ̣ng thiếu không gian và cần phải mở rộng thì kho lƣu trữ dữ liệu số ngày càng có dung lƣợng lớn hơn với không gian

không đổi. Đó là nhờ sƣ̣ phát triển của kỹ thuâ ̣t số , kích thƣớc của một ổ cứng không thay đổi nhƣng dung lƣợng thì không ngƣ̀ng tăng lên.

Thứ tư, ưu thế về in bản sao và phục chế tư liệu : Viê ̣c in sao bản đối với phim nhƣ̣a truyền thống luôn phải trải qua mô ̣t quy trình phƣ́c ta ̣p và đi kèm với nó là sự suy giảm chất lƣợng hình ảnh không thể tránh khỏi . Nếu chúng ta in sao mô ̣t bản phim da ̣ng số thì sƣ̣ suy giảm chất lƣợng gần nhƣ bằng không . Ngoài ra, tƣơng tƣ̣ nhƣ viê ̣c in bản sao , quy trình phu ̣c chế phim theo phƣơng pháp truyền thống đòi hỏi một quy trình gia công phức tạp thì phục chế p him thông qua đi ̣nh da ̣ng số nổi lên nhƣ mô ̣t phƣơng pháp tối ƣu , vƣ̀a đảm bảo an toàn cho bản gốc, vƣ̀a dễ dàng chỉnh sƣ̉a các lỗi trên hình ảnh.

Thứ năm, số hóa tài liệu lưu trữ phim điện ảnh giúp tạo ra bản sao lưu trữ: Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu quan tâm tới vấn đề lập bản sao bảo hiểm trong lƣu trữ, do những sự cố đã xảy ra không thể lƣờng trƣớc đƣợc. Các Lƣu trữ luôn phải đặt ra cho mình các tình huống có thể gây tổn thất, mất mát tới nguồn tài liệu lƣu trữ nói chung và tƣ liệu hình ảnh động nói riêng, bởi chúng nếu đã mất đi sẽ không thể lấy lại đƣợc, tránh trƣờng hợp “mất bò mới lo làm chuồng”. Hiện nay, vấn đề lập bản sao bảo hiểm bằng Microfilm là một trong những giải pháp tối ƣu đƣợc các lƣu trữ lựa chọn. Đối với tài liệu phim điện ảnh, vấn đề lập bản sao bảo hiểm đƣợc thực hiện theo hai cách:

Phim nhựa -> Số hóa -> Microfilm Hoặc Phim nhựa -> Microfilm Lập bản sao bảo hiểm sau số hóa là giải pháp thực dụng hơn bởi nó tiết kiệm kinh phí, thời gian và có thể tu sửa trong công đoạn số hóa để bản Microfilm đƣợc hoàn thiện hơn. Lập bản sao bảo hiểm giúp tránh đƣợc các rủi ro trong quá trình lƣu giƣ̃ tài liê ̣u phim điện ảnh nhƣ : đô ̣ng đất, cháy nổ, thiên tai và các sƣ̣ tƣ̣ hủy ; viê ̣c khai thác thông tin thông qua micr ofilm thuâ ̣n lợi và không ảnh hƣởng đến phim gốc ; tiết kiê ̣m đƣợc diê ̣n tích bảo quản và có khả năng sƣ̉ du ̣ng làm ra phiên bản mới cho mu ̣c đích bản quản và khai thác sƣ̉ dụng. Ngoài ra, nhƣ chúng ta đã biết, cứ sau một thời gian nhất định thì phim nhựa lƣu trữ tới hạn phải đƣợc in chuyển sang phim nhựa mới. Trong đó, phim nhựa đƣợc in chuyển sẽ luôn bị ảnh hƣởng và phụ thuộc vào chất liệu bản phim

gốc. Nếu trong trƣờng hợp bản phim gốc bị hƣ hỏng nặng và không thể phục hồi cũng nhƣ in chuyển đƣợc thì một giải pháp khác đảm bảo tài liệu phim điện ảnh không bị mất mát là sử dụng bản số hóa in ngƣợc trở lại cho phim nhƣa.

Thứ sáu, số hóa tài liệu lưu trữ phim điện ảnh còn giúp tiết kiệm kinh phí cho nhà nước và các lưu trữ: Hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau (ảnh hƣởng của thời tiết, khí hậu; do vấn đề bảo quản; tần suất khai thác sử dụng…) đã ảnh hƣởng tới các bản phim, băng đƣợc lƣu trữ.

Ví dụ: Tại Điện ảnh Quân đội Nhân dân, ƣớc tính, cứ khoảng 5 - 10 năm lại phải in chuyển bản một lần (Phim nhựa -> phim nhựa) để đảm bảo chất lƣợng và tránh mất mát phim.

Điều này làm tốn kém không ít kinh phí, thời gian của Nhà nƣớc và các Lƣu trữ, đặc biệt là các Lƣu trữ bảo quản số lƣợng phim lớn. Chính vì vậy, số hóa tài liệu phim điện ảnh, giúp hạn chế sử dụng bản phim gốc, nâng cao tuổi thọ phim lƣu trữ, giúp các Lƣu trữ hạn chế in chuyển bản phim, tiết kiệm kinh phí của nhà nƣớc. Hơn nữa, việc in chuyển phim từ bản số sang phim nhựa đƣợc thực hiện đơn giản hơn, thời gian nhanh, kinh phí ít, mà lại đảm bảo chất lƣợng bản phim đƣợc in chuyển cũng là lựa chọn để tiết kiệm kinh phí cho các Lƣu trữ.

Thứ bảy, số hóa phục vụ sản xuất phim: Ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại 3 hình thức sản xuất phim: Sản xuất hoàn toàn bằng phim nhựa truyền thống từ tiền kỳ đến hậu kỳ; Quay bằng phim nhựa truyền thống khâu tiền kỳ và xử lý kỹ xảo bằng công nghệ số khâu hậu kỳ; Sản xuất hoàn toàn bằng công nghệ số từ tiền kỳ đến hậu kỳ và sản phẩm cuối cùng đƣợc chuyển từ hình ảnh số sang phim nhựa. Nhƣ vậy, số hóa không chỉ nhằm mục tiêu bảo quản và tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh mà còn có ý nghĩa phục vụ cho việc sản xuất phim.

Thứ tám, số hóa tài liê ̣u lưu trữ phim điện ảnh có vai trò tích cực đối với viê ̣c khai thác và sử d ụng: Đây là ƣu thế tích cƣ̣c của phƣơng pháp số hóa tài liê ̣u phim điện ảnh mà tác giả muốn nhấn ma ̣nh vào . Hiê ̣n nay, khối thông tin khổng lồ có trong tài liê ̣u phim điê ̣n ảnh còn ha ̣n chế về khả năng tiếp câ ̣n cho

ngƣời khai thác sử dụng. Đối với tƣ liệu phim truyền thống (phim nhƣ̣a), không phải cá nhân , đơn vi ̣ nào cũng có máy chiếu phim nhƣ̣a , chính vì thế việc xem phim trên các đi ̣nh da ̣ng số dân du ̣ng trở nên vô cùng tiê ̣n lợi , dễ dàng. Thêm vào đó là sự thuận tiện trong vận chuyển, mô ̣t bô ̣ phim đi ̣nh da ̣ng số lƣu trong ổ cƣ́ng có thể bỏ túi dễ dàng , trong khi mô ̣t bô ̣ phim nhƣ̣a truyền thống la ̣i khá cồng kềnh. Viê ̣c số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điện ảnh giúp đông đảo công chúng đƣợc tiếp câ ̣n, tăng khả năng khai thác tài liê ̣u của ngƣời nghiên cƣ́u . Ngoài ra, số hoá tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh cũng cho phép tiếp cận thông tin nằm ở một cơ quan lƣu trữ hoặc nằm ở nhiều cơ quan lƣu trữ khác nhau. Viê ̣c phổ biến phim cũng hết sƣ́c linh hoạt và đa da ̣ng thông qua hình thức thƣ viện trực tuyến (online). Chúng ta có thể vận dụng ƣu thế của internet để tiếp thị và bán phim qua các thiết bi ̣ thông tin di đô ̣ng nhƣ máy tính xách tay , điê ̣n thoa ̣i… Ngƣời xem có thể tải phim về ở bất cƣ́ đâu , vào bất cứ thời điểm nào nếu họ muốn . Viê ̣c truyền thông cho các bô ̣ phim ngày nay cũng chủ yếu dƣ̣a vào ma ̣ng

internet, thông qua các ma ̣ng xã hô ̣i , qua thƣ điê ̣n tƣ̉ và báo chí điê ̣n tƣ̉. Với cách thức này , sƣ̣ truyền tải thông điê ̣p về các bô ̣ phim nhanh và rẻ hơn cách thƣ́c truyền thống nhiều lần . Trong mô ̣t thời gian ngắn , chúng ta có thể đƣa thông tin đến với hàng triê ̣u ngƣời mà các phƣơng tiê ̣n và cách thƣ́c truyền thống không thể nào có đƣợc.

Hơn nƣ̃a, số hóa tài liê ̣u tiết kiê ̣m thời gian và công sƣ́c cho viê ̣c tra tìm tài liê ̣u phu ̣c vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng quản lý và nhu cầu chính đáng của công dân. Điển hình cu ̣ thể là ta ̣i Viê ̣n Phim Viê ̣t Nam, đầu năm 2010 đã cho ra đời Thư viê ̣n Video VFINA, đánh dấu mô ̣t bƣớc phát triển mới trong công tác số hóa khai thác tƣ liê ̣u hình ảnh động.

Nhƣ phân tích ở trên , viê ̣c số hóa hình ảnh đô ̣ng mang la ̣i nhƣ̃ng lợi ích vô cùng to lớn trong lƣu trƣ̃ và khai thác tài liê ̣u. Ví dụ: Viện phim Việt Nam số hóa phim nhựa sang băng betacam số , vì vậy khi có bất kỳ nhu cầu nào về khai thác, dƣ̃ liê ̣u trên băng betacam số sẽ đƣợc sƣ̉ du ̣ng. Viê ̣c khai thác dữ liệu số sẽ đơn giản hơn khai thác tƣ̀ phim nhƣ̣a, lại tránh đƣợc mọi tác động xấu đến phim

khi phải mang ra khỏi kho lƣu trƣ̃ . Nhờ đó, môi trƣờng lƣu trƣ̃ ổn đi ̣nh và tuổi thọ phim nhựa sẽ đƣợc kéo dài hơn.

Cuối cùng, số hóa tài liê ̣u lưu trữ phim điê ̣n ảnh góp phần thúc đẩy viê ̣c hoàn thiện tổ chức khoa học tài liệu và hiện đại hóa công tác lưu trữ : Sở dĩ có vai trò này bởi vì công nghê ̣ số hóa hiê ̣n nay ngày càng đƣợc thƣ̣c hiê ̣n đáng tin câ ̣y và tiêu chuẩn hóa hơn. Số hóa tài liê ̣u nói chung và phim điện ảnh nói riêng chỉ đƣợc tiến hành đối với khối tài liệu đã đƣợc phân loại và xác định giá trị – có nghĩa là trên cơ sở tài liệu đã đƣợc tổ chức khoa học , đă ̣c biê ̣t là đã đƣợc lƣ̣a chọn và phân biệt giá trị . Do đó để công tác số hóa tài liê ̣u phim điê ̣n ảnh đƣợc thƣ̣c hiê ̣n tốt thì các nghiê ̣p vu ̣ của công tác lƣu trƣ̃ cũng phải đƣợc thƣ̣c hiê ̣n có hiê ̣u quả. Ngƣợc la ̣i, khi số hóa trở thành mô ̣t ng hiê ̣p vu ̣ phổ biến và thƣ̣c hiê ̣n tốt, đa ̣t các mu ̣c đích của nó sẽ có tác đô ̣ng trở la ̣i đối với công tác lƣu trƣ̃ , bởi vì khi thấy đƣợc vai trò của số hóa tài liệu phim điện ảnh , các lƣu trữ sẽ có nhƣ̃ng biê ̣n pháp để thúc đẩy viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n đúng và đủ các nghiê ̣p vu ̣ của công tác này.

1.2.3. Văn bản quy đi ̣nh liên quan đến số hóa tài liê ̣u phim điê ̣n ảnh

Hiê ̣n nay, chúng ta còn rất thiếu những văn bản quy định , hƣớng dẫn cu ̣ thể về công tác số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ nói chung và tài liê ̣u phim điê ̣n ảnh nói riêng. Mô ̣t số văn bản quy đi ̣nh về vấn đề số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ bao gồm:

- Công văn số 129/VTLTNN-NVTW ngày 31/10/2003 của Cục Văn thƣ và Lƣu trữ Nhà nƣớc về viê ̣c hƣớng dẫn xác đi ̣nh, lƣ̣a cho ̣n và thống kê tài liê ̣u lƣu trƣ̃ thuô ̣c diê ̣n bảo hiểm;

- Quyết đi ̣nh số 30/QĐ-VTLTNN ngày 29/02/2008 của Cục Văn thƣ và Lƣu trƣ̃ Nhà nƣớc về viê ̣c ban hành Quy trình lâ ̣p bản sao bảo hiê ̣m trên

microfilm đen trắng tráng ba ̣c 35mm và bản sao sƣ̉ du ̣ng kỹ thuâ ̣t số đối với tài liê ̣u giấy bằng máy chu ̣p/quét lƣỡng hệ;

- Quyết đi ̣nh số 01/QĐ-VTLTNN ngày 08/01/2009 của Cục Văn thƣ và Lƣu trƣ̃ Nhà nƣớc về viê ̣c ban hành Quy trìn h lâ ̣p bản sao bảo hiểm bằng công nghê ̣ số hóa và chuyển ảnh số sang microfilm.

- Quyết định số 175/QĐ- VTLTNN ngày 21/10/2011 của Cục Văn thƣ và Lƣu trữ Nhà nƣớc về ban hành quy trình và hƣớng dẫn thực hiện quy trình chuyển dữ liệu số hóa sang phim.

- Quyết định số 176/QĐ-VTLTNN ngày 21/10/2011 của Cục Văn thƣ và Lƣu trữ Nhà nƣớc về ban hành Quy trình và Hƣớng dẫn thực hiện Quy trình số hóa tài liệu lƣu trữ để lập bản sao bảo hiểm và bản sao sử dụng.

Đối với tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh , hiê ̣n nay qua tìm hiểu của tác giả thì chƣa có văn bản pháp quy nào của Nhà nƣớc đƣợc ban hành . Điều này đã

Một phần của tài liệu số hóa tài liệu lưu trữ phim điện ảnh tại việt nam và khuynh hướng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)