Thương mại thế giớ

Một phần của tài liệu cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO các TRANH CHẤP về HÀNG rào kỹ THUẬT TRONG THƯƠNG mại (Trang 124 - 129)

V. Tổ chức thựchiện

Thương mại thế giớ

NGOs Các tổ chức phi chính phủ

Hiệp định WTO Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức

Thương mại thế giới

MỤC LỤC

Lời nói đầu 2

Phần A: Hệ thống giải quyết tranh chấp trong WTO 4

I. Lịch sử phát triển của hệ thống giải quyết tranh chấp trong WTO

4

1. Hệ thống giải quyết tranh chấp theo GATT 1947 4

2. Hệ thống giải quyết tranh chấp trong Vòng Uruguay 8

II. Giới thiệu về hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO 10

1. Tầm quan trọng của hệ thống giải quyết tranh chấp 10

2. Nguyên tắc trong hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO 11

3. Mục tiêu của hệ thống giải quyết tranh chấp 13

5. Đối tượng tham gia vào hệ thống giải quyết tranh chấp 23 6. Các nước đang phát triển trong hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO

24

7. Đánh giá về hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO 35

Phần B – Tranh chấp và giải quyết tranh chấp theo Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật trong thương mại

43

I. Giải quyết tranh chấp trong Hiệp định TBT 43

1. Mối quan hệ giữa DSU và TBT 43

2. Nhóm chuyên gia kỹ thuật 47

3. Giải quyết tranh chấp và hoạt động của các cơ quan không phải là các cơ quan chính phủ trung ương

49

II. Các vụ tranh chấp liên quan tới TBT 51

1. 10 vụ tranh chấp chỉ dừng ở bước có yêu cầu tham vấn 1.1. DS279, Ấn Độ - Hạn chế nhập khẩu theo Chính sách xuất nhập khẩu 2002-2007

51 51 1.2. DS263, Ủy ban Châu Âu – Các biện pháp ảnh hưởng tới việc nhập khẩu rượu

52 1.3. DS233, Argentina – Các biện ảnh hưởng tới dược phẩm

53 1.4. DS203, Mexico – Các biện pháp ảnh hưởng tới thương mại đối với sản phẩm lợn sống

54 1.5. DS144, Hoa Kỳ - Các biện pháp cụ thể ảnh hưởng tới việc nhập khẩu gia súc, lợn và gạo từ Canada

56 1.6. DS137, Ủy ban Châu Âu – Các biện pháp ảnh hưởng tới việc nhập khẩu gỗ tùng từ Canada

56

1.7. DS134, Ủy ban Châu Âu - Hạn chế nhập khẩu gạo 57

1.8. DS100, Hoa Kỳ - Các biện pháp ảnh hưởng tới việc nhập khẩu sản phẩm từ gia cầm

58 1.9. DS61, Hoa Kỳ - Cấm nhập khẩu tôm và các sản phẩm từ tôm

59 1.10. DS41, Hàn Quốc – Các biện pháp liên quan tới kiểm tra nông sản

59 2. 06 vụ tranh chấp có giải pháp thống nhất chung

2.1. DS232, Mexico – Các biện ảnh hưởng tới nhập khẩu diêm

60 60 2.2. DS210, Bỉ - Quản lý các biện pháp xây dựng thuế hải quan cho mặt hàng gạo

61 2.3. DS151, Hoa Kỳ - Các biện pháp ảnh hưởng tới các sản phẩm dệt may

62 2.4. DS85, Hoa Kỳ - Các biện pháp ảnh hưởng tới sản phẩm dệt may

64 2.5. DS20, Hàn Quốc – Các biện pháp liên quan tới nước đóng chai

64

dụng của các sản phẩm

3. 08 vụ tranh chấp có báo cáo của Ban hội thẩm

3.1. DS291, DS292, DS293, Ủy ban Châu Âu – Các biện pháp ảnh hưởng tới việc thông qua và lưu thông các sản phẩm công nghệ sinh học (cũng được điều chỉnh trong SPS)

66 66

3.2. DS290, Ủy ban Châu Âu - Bảo vệ thương hiệu và chỉ dẫn địa lý của nông sản và thực phẩm

68

3.3. DS72, EC - Biện pháp ảnh hưởng tới sản phẩm bơ 70

3.4. DS7, DS12, DS14, EC – Mô tả thương mại sản phẩm sò 71

4. 04 vụ tranh chấp có báo cáo của Cơ quan phúc thẩm 4.1. DS135, EC – Các biện pháp ảnh hưởng tới amiăng và các sản phẩm chứa amiăng

73 73

4.2. DS231, EC – Mô tả thương mại cá Sardines 79

4.3. DS56, Argentina – Các biện pháp ảnh hưởng tới nhập khẩu giầy da, dệt may, quần áo

84 4.4. DS48, EC - Các biện pháp liên quan đến thịt và các sản phẩm thịt có chứa hoócmôn

86 III. Trình tự giải quyết tranh chấp liên quan đến TBT đối với Việt Nam

91 1. Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bán phá giá, trợ cấp và áp dụng các biện pháp tự vệ

92

2. Giải quyết các vụ tranh chấp liên quan đến TBT 96

Phụ lục 1: Các văn bản pháp lý cơ bản của Việt Nam liên quan đến giải quyết tranh chấp thương mại

98

1. Luật Cạnh tranh 98

2. Pháp lệnh về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 99

3. Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam

101

4. Pháp lệnh về chống bán phá giá 102

5. Pháp lệnh về chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam

103 6. Nghị định 90/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam

104

Phụ lục 2: Các văn bản pháp lý của Việt Nam liên quan đến giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực TBT

106 1. Chỉ thị số 20/2005/CT-TTg ngày 09/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động phòng chống các vụ kiện thương mại nước ngoài

106

2. Quyết định số 444/QĐ-TTg ngày 26/5/2005 về việc phê duyệt Đề án triển khai thực hiện Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại

121

3. Quyết định số 07 ngày 20/3/2006 của Bộ KHCN ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Ban liên ngành về hàng

rào kỹ thuật trong thương mại

Phụ lục 3: Các văn kiện pháp lý của WTO liên quan đến giải quyết tranh chấp

142 1. Thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp (DSU)

142

2. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại năm 1994 190

3. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ 192

4. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ

194

Phụ lục 4: Cơ sở pháp lý của một tranh chấp 195

1. Các quy định pháp lý 195

2. Các loại đơn kiện và những lập luận cần có 197

3. Các dạng tranh chấp 204

Phụ lục 5: Các cơ quan liên quan đến quá trình giải quyết tranh chấp

208

1. Cơ quan giải quyết tranh chấp - DSB 208

2. Tổng giám đốc và Ban Thư ký WTO 213

3. Ban hội thẩm 214

4. Cơ quan phúc thẩm 216

5. Trọng tài viên 220

6. Chuyên gia 221

Phụ lục 6: Các bước giải quyết một vụ tranh chấp 225

1. Thẩm quyền của Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm 225

2. Các phương thức giải quyết một vụ tranh chấp khi khiếu kiện đã được đệ trình lên WTO

231

3. Tình trạng pháp lý của các báo cáo 271

Phụ lục 7: Một số ví dụ về tranh chấp điển hình trong WTO 276

1. Tranh chấp về dệt may giữa Ấn Độ và Hoa Kỳ 276

2. Tranh chấp của Trung Quốc và Hoa Kỳ về các biện pháp bảo hộ nhập khẩu của Hoa Kỳ đối với sản phẩm thép

279

Phụ lục 8: Bảng thống kê các tranh chấp theo nước 287

Phụ lục 9: Danh mục các từ viết tắt 295

[1] Ví dụ, các điều khoản 301 và các phần tiếp theo của Luật Thương mại Hoa Kỳ năm 1974 hoặc Quy

định của Cộng đồng châu Âu về các rào cản thương mại.

[2] Để biết thêm chi tiết, xem “Giáo trình đào tạo Hệ thống giải quyết tranh chấp”, Ban Thư ký WTO, có

sẵn tại địa chỉ http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/disp_settlement_cbt_e/signing_e.htm. Các đoạn sau được dựa trên giáo trình này.

[3] Báo cáo của Cơ quan phúc thẩm, Vụ Xi măng I – Guatemala, đoạn 65 và 66.

[4] Chú thích 1 của Điều 2.4 viết: “Cơ quan DSB sẽ đưa ra quyết định bằng nguyên tắc đồng thuận về

một vấn đề được đệ trình lên để xem xét, nếu không có Thành viên, có mặt trong cuộc họp của DSB khi quyết định được đưa ra, phản đối chính thức đối với quyết định được đưa ra”.

[5] Chú thích 3 cho Điều 4.2 của Thoả thuận DSU nêu:

“Khi các điều khoản của bất kỳ một hiệp định chuyên ngành nào liên quan đến những biện pháp do chính phủ hoặc cơ quan có thẩm quyền ở địa phương và khu vực thực hiện trong phạm vi lãnh thổ của một Thành viên có những điều khoản khác với điều khoản của đoạn này, thì những điều khoản của hiệp định chuyên ngành khác sẽ được ưu tiên áp dụng”.

[6] Tương tự với Chú thích 3 cho Điều 4.2, Chú thích 17 cho Điều 22.9 quy định rằng khi những điều

khoản của bất kỳ một hiệp định chuyên ngành nào, ví dụ Hiệp định TBT, liên quan đến những biện pháp được cơ quan chính phủ hoặc cơ quan có thẩm quyền địa phương hoặc khu vực thực hiện trong khuôn khổ lãnh thổ của một Thành viên khác với Điều 22.9, thì các điều khoản của hiệp định chuyên ngành đó sẽ được ưu tiên áp dụng.

[7] Điều XXIV:12 GATT 1994 viết:

“Mỗi bên ký kết hợp đồng sẽ áp dụng những biện pháp thích hợp có thể có sẵn để các cơ quan chính phủ hoặc chính quyền địa phương, khu vực đảm bảo việc tuân thủ các điều khoản của hiệp định này trong phạm vi lãnh thổ của mình”.

[8] DSB phải được coi là đã quyết định đồng thuận về vấn đề được đệ trình lên DSB để xem xét, nếu

không có Thành viên nào tại cuộc họp của DSB quyết định về vấn đề này chính thức phản đối quyết định đã được đề xuất

[9] Khoản này cũng sẽ được áp dụng cho các tranh chấp mà các báo cáo của Ban hội thẩm chưa được

thông qua hoặc chưa được thực hiện đầy đủ

[10] Nếu các quy định của bất kỳ hiệp định có liên quan nào về những biện pháp được thực hiện bởi

chính quyền địa phương hay khu vực hoặc các cơ quan có thẩm quyền trong phạm vi lãnh thổ của một Thành viên có quy định khác với những quy định nêu trong khoản này thì những quy định của hiệp định có liên quan đó phải được ưu tiên áp dụng.

[11] Các điều khoản tham vấn tương ứng trong các hiệp định có liên quan được liệt kê dưới đây: Hiệp

định về Nông nghiệp, Điều 19: Hiệp định về việc Áp dụng các Biện pháp Vệ sinh Động Thực vật, khoản 1 của Điều 11: Hiệp định về Hàng dệt và May mặc, khoản 4 của Điều 8: Hiệp định về các Hàng rào Kỹ thuật đối với Thương mại, khoản 1 của điều 14: Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại, Điều 8: Hiệp định về việc Thực thi Điều VI của GATT 1947, khoản 2 của Điêu 19: Hiệp định về Giám định hàng hoá trước khi xếp hàng, Điều 7: Hiệp định về Quy tắc Xuất xứ, Điều 7: Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu, Điều 6: Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp Đối kháng, Điều 30: Hiệp định về Tự vệ, Điều 14: Hiệp định về những Khía cạnh liên quan đến Thương mại của Quyền Sở hữu Trí tuệ, Điều 64.1; và bất cứ điều khoản tham vấn nào tương ứng trong các Hiệp định Thương mại tuỳ nghi của một số Thành viên như được các cơ quan có thẩm quyền của mỗi hiệp định quyết định và như được thông báo cho DSB.

[12] Nếu bên nguyên đơn có yêu cầu, một cuộc họp DSB phải được tổ chức với mục đích này trong vòng

15 ngày kể từ khi nhận được yêu cầu, với điều kiện là phải thông báo cuộc họp trước 10 ngày.

[13] Trong trường hợp liên minh thuế quan hoặc các thị trường chung là các bên trong tranh chấp thì quy

định này phải áp dụng cho công dân của tất cả các nước thuộc liên minh thuế quan hoặc các thị trường chung đó.

[14] Nếu cuộc họp của DSB không được đự định tổ chức trong giai khoản này tại thời điểm mà cho phép

có thể đáp ứng được những yêu cầu của khoản 1 và 4 của Điều 16, thì một cuộc họp DSB phải được tổ chức với mục đích này.

[15] Nếu cuộc họp của DSB không được đự định tổ chức trong giai khoản này, một cuộc họp DSB như

[16] “Thành viên liên quan” là bên tranh chấp mà các khuyến nghị của Ban hội thẩm hoặc Cơ quan Phúc thẩm được nhằm vào.

[17] Đối với các khuyến nghị trong các trường hợp không liên quan đến việc vi phạm GATT 1994 hay bất

cứ hiệp định có liên quan nào khác, xem Điều 26.

[18] Nếu cuộc họp của DSB không được dự định tổ chức trong giai đoạn này, một cuộc họp DSB như

vậy phải được tổ chức với mục đích này.

[19] Nếu các bên không thể đồng ý về trọng tài viên trong vòng 10 ngày kể từ khi đưa vấn đề này ra trọng

tài, thì một trọng tài viên được Tổng Giám đốc chỉ định trong vòng 10 ngày, sau khi tham vấn các bên.

[20] Thuật ngữ “trọng tài viên” phải được hiểu là nói tới một cá nhân hoặc một nhóm người.

[21] Danh mục trong tài liệu MTN.GNS/W/120 xác định 11 lĩnh vực.

[22] Thuật ngữ "trọng tài viên" phải được hiểu là nói tới một cá nhân hoặc một nhóm.

[23] Thuật ngữ "trọng tài viên" phải được hiểu là nói tới một cá nhân hoặc một nhóm hoặc các Thành viên của Ban hội thẩm ban đầu khi làm việc với tư cách trọng tài viên.

[24] Nếu các điều khoản của bất cứ hiệp định có liên quan nào về những biện pháp do chính quyền hoặc

các cơ quan có thẩm quyền của địa phương hay vùng lãnh thổ của một Thành viên có những điều khoản khác với những điều khoản trong khoản này, thì những điều khoản của những hiệp định có liên quan đó phải quyết định.

[25] thường được gọi là Hiệp định chống bán phá giá.

[26] thường được gọi là Hiệp định xác định trị giá hải quan.

[27] Báo cáo của Ban hội thẩm, Hoa Kỳ - Điều khoản 30 Luật Thương mại; Báo cáo của Ban hội thẩm và

Báo cáo của Cơ quan phúc thẩm, Hoa Kỳ - Một số sản phẩm EC.

[28] Xem Báo cáo của Ban hội thẩm, Hoa Kỳ - Ngân sách đặc biệt, đoạn 5.2.2.

Một phần của tài liệu cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO các TRANH CHẤP về HÀNG rào kỹ THUẬT TRONG THƯƠNG mại (Trang 124 - 129)