Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất của các tổ chức được nhà nước giao đất, cho thuê đất trên địa bàn thành phố vinh, tỉnh nghệ an (Trang 53 - 58)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 Trong những năm gần ựây, nền kinh tế của thành phố phát triển tương ựối toàn diện và liên tục tăng trưởng với tốc ựộ khá nhanh. Giai ựoạn 1995 - 2000 tốc ựộ tăng trưởng kinh tế khá cao bình quân ựạt 10,3%, giai ựoạn 2001 - 2005 bình quân ựạt 14,1%, giai ựoạn 2006 - 2010 bình quân ựạt 16,1%, năm 2010 ựạt 18,1%. Thu nhập (GTGT) bình quân ựầu người/năm tăng từ 15,6 triệu ựồng năm 2005 lên 38 triệu ựồng năm 2010.

Tăng trưởng kinh tế của 3 nhóm ngành chắnh năm 2010 là: Ngành công nghiệp - xây dựng là: 19,5 %; Ngành thương mại - dịch vụ là: 16,2 %; Ngành nông - lâm - ngư nghiệp là: 9,1 %.

4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế của thành phố trong những năm qua có sự chuyển dịch theo hướng tắch cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và giảm dần tỷ trọng ngành dịch vụ, nông - lâm - ngư nghiệp.

+ Công nghiệp - xây dựng từ 37,9% năm 2005 tăng lên 40,07% năm 2010 + Dịch vụ - thương mại từ 60% năm 2005 giảm xuống còn 57,7% năm 2010 + Nông nghiệp từ 2,1% năm 2005 giảm xuống còn 1,6% năm 2010

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 2,1% 37,9% 60,0% 1,6% 40,7% 57,7% Năm 2005 Năm 2010

So sánh cơ cấu kinh tế thành phố Vinh 2005 - 2010

Nông - lâm - ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ - thương mại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

4.1.2.3. Dân số, lao ựộng

Tổng số dân thành phố Vinh tắnh ựến cuối kỳ ngày 31/12/2010 là 307.957 người trong ựó nam khoảng 149.758 người, chiếm 48,63% và nữ khoảng 158.119 người, chiếm 51,37% tổng dân số với 74.780 hộ. Mật ựộ dân số trung bình chung ở mức cao ựạt 2.932 người/km2. Gấp 15 lần so với bình quân chung của toàn tỉnh Nghệ An. Tuy hàng năm biến ựộng thất thường, song tỷ lệ tăng dân số ựang có xu thế tăng (chủ yếu tăng cơ học từ khu vực nông thôn vào thành thị), phù hợp với tỷ lệ ựô thị hóa của một ựô thị ựang phát triển. Dân số khu vực nội thành (16 phường) là 214.554 người, chiếm 69,67% ; dân số nông thôn (9 xã) là 93.403 người, chiếm 30,33%.

Số người trong ựộ tuổi lao ựộng (tắnh từ 15 tuổi ựến 60 tuổi) khoảng 174.575 người, chiếm khoảng 56,7% dân số của Thành phố.

4.1.2.4. Giáo dục, y tế

Chất lượng giáo dục ựược duy trì, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS ựạt 98,9%, THPT ựạt 92,4%. Trên toàn thành phố có 40 trường ựạt chuẩn quốc gia, ựạt 48,1%. Công tác chăm sóc sức khoẻ ban ựầu, y tế dự phòng ựược chăm lọ đến nay có 23 trên tổng số 25 phường, xã ựạt chuẩn quốc gia về y tế.

4.1.2.5. đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

- Thành phố Vinh là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh Nghệ An, là trung tâm văn hóa, kinh tế, xã hội của vùng Bắc Trung Bộ. Thành phố Vinh có vị trắ thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế văn hoá - xã hội (thành phố cách bãi biển Cửa Lò 15 km, khu di tắch Kim Liên - Nam đàn 20 km, vườn Quốc gia Pù Mát - huyện Con Cuông 30 km...).

- Thành phố Vinh có vai trò ựặc biệt quan trọng về ựịa lý kinh tế - chắnh trị ựối với tỉnh Nghệ An, do nằm tại vị trắ có ựiều kiện giao lưu thương mại, kinh tế với các tỉnh nằm phắa đông nam Trung Quốc và 10 tỉnh ven biển của Việt Nam từ Quảng Ninh ựến Quảng Trị. đồng thời nằm trên hành lang kinh tế đông - Tây ngoài việc thu hút hàng hoá từ các nước trong khu vực ASEAN như CHDCND

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 Lào, đông bắc Thái Lan, Mianmạ..thông qua các cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn (ựường QL7), Cầu Treo (ựường QL8) xuất khẩu ra các cảng biển Cửa Lò, Vũng Áng... Thành phốVinh còn có ựiều kiện thu hút khách du lịch ựến thăm.

Thành phố Vinh có hệ thống giao thông ựường bộ và ựường sắt chạy qua nối thành phố Vinh với các ựịa phương khác tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ và giao lưu kinh tế, tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật, góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội của thành phố theo tiến trình công nghiệp hóa hiện ựại hóạ

Thành phố Vinh có hệ thống kết cấu hạ tầng tương ựối phát triển từ giao thông ựến cấp ựiện, cấp thoát nước, bưu chắnh viễn thông ựến hệ thống các trường ựào tạo chuyên ngành. Quỹ ựất hiện nay của Thành phố thuận lợiựể phát triển ựô thị, ngoài ra Thành phố còn có khả năng mở rộng liên kết với các ựịa phương lân cận thành vùng ựô thị Vinh.

- Thành phố Vinh và khu vực phụ cận có nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, có trình ựộ văn hoá và tay nghề caọ Hàng năm Thành phố ựược bổ sung hàng ngàn lao ựộng trẻ, ựược ựào tạo tốt, hăng hái, cần cù trong lao ựộng.

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, thành phố Vinh nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như nắng nóng (gió Lào, gió Tây Nam), bão, lụt gây nhiều cản trở ựến xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và ựô thị hoá, công nghiệp hoá và ựời sống sinh hoạt của nhân dân. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế khá cao nhưng chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của một trung tâm vùng, chưa có những ngành mũi nhọn ựể tạo ra ựộng lực cho phát triển ựột phá về kinh tế. Lực lượng lao ựộng dồi dào nhưng chất lượng lao ựộng còn chưa caọ Thành phố còn thiếu quy hoạch ựồng bộ các ngành, lĩnh vực và quy hoạch trật tự văn minh ựô thị, vệ sinh môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất của các tổ chức được nhà nước giao đất, cho thuê đất trên địa bàn thành phố vinh, tỉnh nghệ an (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)