Công tác khác:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ điện tại điện lức thành phố cao lãnh (Trang 42)

Công tác gắn điện kế mới: Công tác di dời điện kế:

Hồ sơ Tháng trước Trong tháng Tổng HS Đã gắn Đã thông báo Chưa khảo sát Chưa gắn Tồn cuối tháng Gắn mới 16 90 106 102 4 0 7 4 Di dời 23 79 102 100 0 1 1 0

Công tác lắp đặt modem, khai thác chương trình đo ghi từ xa giai đoạn 2:

Số lượng modem đã lắp đặt Số lượng điểm đo khai thác trên chương trình Tỷ lệ thu thập dữ liệu (%) Điểm đo mất kết nối không có dữ liệu Thương phẩm kh ĐGTX Tổng TP của ĐL Tỷ trọng (%) 166 166 100 0 13.609.147 32.655.727 41,67

Tính đến cuối tháng 2, Điện lực đã ký hợp đồng QLVH 131/314 trạm, đạt 41,7%

tổng số trạm biến áp tài sản khách hàng.

Tháng 02/2015: thu được 24 hoá đơn/103 hoá đơn phát hành, tương ứng với số tiền là: 12.769.468 đồng/37.793.976 đồng (chưa VAT), còn tồn 79 hoá đơn tương ứng với số tiền là 25.024.508 đồng

Công tác QLKT – QLVH lưới điện:

- Công tác giảm tổn thất điện năng: Lắp đặt tụ bù hạ thế, xử lý MBA công cộng

vận hành non tải.

- Công tác giảm sự cố lưới điện: Rà soát rút kinh nghiệm và xử lý dứt điểm các

tồn tại, hạn chế, các trường hợp đã xảy ra trước đây. Ngoài ra, Đội QLVH phải tập trung thực hiện các công tác sau:

+ Giải pháp giảm sự cố MBA: Yêu cầu cần tăng cường công tác kiểm tra bảo trì

trạm biến áp, công tác đặt chì MBA đảm bảo đúng quy định, thử nghiệm và chỉnh định

hợp lý các CB (núm chỉnh quá tải và núm chỉnh ngắn mạch), xử lý kịp thời các trường hợp quá tải, thực hiện các giải pháp giảm sự cố MBA theo chỉ đạo của Công ty.

+ Giải pháp giảm sự cố vượt cấp: rà soát kiểm tra chì, vệ sinh bảo trì FCO, LBFCO, xử lý mối nối, tiếp xúc đầu các nhánh rẽ, kiểm tra thông số cài đặt Recloser đảm bảo phối hợp bảo vệ tốt; thay đà composite các vị trí cần thiết để hạn chế sự cố loại này trong thời gian tới.

+ Sự cố do vi phạm HLATLĐCA: Giải pháp phát quang lưới điện giảm sự cố do cây xanh: Đây là giải pháp rất hiệu quả, yêu cầu Đội QLVH cần tăng cường công tác phát quang và phát quang dự phòng để tránh giông lốc làm cây xanh bay vào đường dây gây sự cố lưới điện.

Thực hiện biện pháp ngăn chặn sự cố do vi phạm lập các thủ tục cần thiết và phối hợp với Phòng Kinh tế xử phạt theo quy định, chụp ảnh, quay phim đầy đủ để tuyên truyền trên phương tiện thông tin đại chúng.

+ Kiểm tra các tuyến có số lần xảy ra sự cố nhiều: Yêu cầu Đội QLVH cần tăng cường kiểm tra các tuyến có số lần xảy ra sự cố nhiều để có giải pháp ngăn chặn.

+ Giải pháp giảm sự cố do phóng cháy thiết bị: Yêu cầu phòng KHKT, Đội QLVH cần tăng cường công tác thí nghiệm định kỳ VTTB TSĐL cũng như làm việc với

phóng cháy thiết bị trong thời gian tới. Khi có sự cố bất thường, hoặc sự cố do chất lượng của VTTB phải để phân tích nguyên nhân cũng như báo cáo ngay về Công ty có biện pháp ngăn chặn các VTTB của các nhà sản xuất kém chất lượng đưa lên lưới. Đảm bảo chất lượng của các VTTB tài sản Điện lực trong quá trình chuyên chở, bảo quản và thi công lắp đặt lên lưới. Đối với các VTTB tài sản khách hàng phải có biện pháp giám sát để đảm bảo được chất lượng trước khi đóng điện vận hành.

+ Các phát tuyến có số vụ sự cố do lưới điện tài sản khách hàng nhiều, nhưng

triển khai thực hiện thí nghiệm định kỳ VTTB tài sản khách hàng và vận động khách hàng thực hiện các giải pháp giảm sự cố lưới điện còn hạn chế cần tập trung hơn nữa trong công tác này.

+ Giải pháp giảm sự cố do giông sét: cần tăng cường kiểm tra, đo điện trở tiếp địa lặp lại trên lưới, tiếp địa chống sét tại trạm để bổ sung hoặc xử lý cho đạt yêu cầu. Thực hiện thí nghiệm định kỳ các LA theo quy định.

+ Giải pháp giảm sự cố do phóng sứ: cần tăng cường thực hiện công tác vệ sinh, thí nghiệm định kỳ sứ cách điện theo quy định đối với các khu vực nhiều bụi bẩn.

+ Giải pháp giảm sự cố do rắn bò, chim đậu: tiếp tục thực hiện giải pháp này để hạn chế sự cố do rắn bò, chim đậu trong thời gian tới. Khi xảy ra sự cố phải phân tích kỹ nguyên nhân, đặc biệt là các vị trí đã áp dụng giải pháp giảm sự cố và đề xuất cụ thể biện pháp khắc phục nhằm tránh xảy ra các trường hợp tương tự.

- Công tác nâng cao độ tin cậy lưới điện:

+ Tập trung trong vấn đề giải quyết cắt điện cho đơn vị ngoài thi công phối hợp với lịch cắt điện của đơn vị, phối hợp nhiều công tác, huy động lực lượng cùng thực hiện mỗi lần cắt điện và tổ chức tốt biện pháp thi công để hạn chế thời gian mất điện. Tiếp tục thực hiện ước lượng các chỉ số độ tin cậy trước khi duyệt lịch công tác theo chỉ đạo của Công ty. Tiếp tục triển khai vận hành sơ đồ lưới điện 22kV trên máy tính và tính toán độ tin cậy trên chương trình.

+ Cương quyết không cắt điện nếu như đơn vị ngoài thi công không huy động đủ nhân sự để tránh tình trạng cắt điện nhưng thi công kéo dài.

+ Khi cắt điện công tác, tận dụng mọi khả năng đáp ứng của lưới điện để chuyển tải cấp điện cho khu vực không công tác.

- Công tác cập nhật số liệu kỹ thuật và vận hành chương trình QLKT: Yêu cầu cán bộ phụ trách thường xuyên cập nhật những biến động trên lưới và các công trình

mới đóng điện vào chương trình để quản lý; cập nhật thông số vận hành của thiếtbị,

thông số đo tải vào chương trình đầy đủ.

- Công tác cập nhật chương trình GIS: Phòng KHKT tổ chức thực hiện theo Kế

hoạch đảm bảo hoàn tất thu thập dữ liệu.

- Công tác ứng dụng chương trình PSS/ADEPT: Cập nhật phụ tải vào sơ đồ lưới

điện trung áp, sơ đồ lưới điện hạ áp của các trạm biến áp công cộng và tính toán TTĐN lưới điện trung áp, lưới điện hạ áp, kết hợp chương trình CMIS để có nhận dạng và khoanh vùng tổn thất, từ đó đưa ra các biện pháp xử lý dứt điểm.

- Công tác ứng dụng chương trình Mapinfo vẽ sơ đồ địa dư lưới điện: Phổ biến

cho toàn đơn vị biết và ứng dụng chương trình cho công tác QLKT-QLVH lưới điện.

- Công tác ứng dụng Chương trình Quản lý lưới điện: Tiếp tục cập nhật số liệu

báo cáo trên Chương trình theo quy định.

- Công tác xây dựng ĐDTT kiểu mẫu: Triển khai thực hiện cho quý 1/2015 và rà

soát gởi kết quả tự chấm điểm cả năm về Công ty trước ngày 25/3/2015 theo quy định. - Công tác QLKT- QLVH theo QĐ 2666: Tiếp tục rà soát khôi phục và quản lý đầy đủ hồ sơ các công trình điện theo quy định. Thực hiện các loại sổ sách, phiếu kiểm

tra định kỳ theo quy định tại Quyết định số 1856/QĐ-PCĐT ngày 17/10/2011, Văn bản

số 2174/PCĐT-KHKT ngày 18/09/2014. Đối với các công trình khách hàng thuê Điện

lực QLVH phải thực hiện đầy đủ hồ sơ theo Văn bản số 2906/PCĐT-KHKT ngày

14/11/2011 và Văn bản số 1153/PCĐT-KHKT ngày 17/5/2013. Đối với các hồ sơ tài

sản khách hàng phải lưu trữ đầy đủ các thủ tục theo quy định của Công ty tại Văn bản

số 1050/PCĐT-KHKT ngày 13/5/2011.

- Công tác cho thuê trụ điện và làm gọn cáp thông tin:

+ Công tác cho thuê trụ điện: Tiếp tục rà soát, đối chiếu số lượng trụ điện với các đơn vị Viễn thông để làm cơ sở quyết toán tiền cho thuê trụ. Kiểm tra, rà soát công tác thống kê trụ điện treo cáp viễn thông trên địa bàn.

- Về công tác môi trường: Tiếp tục theo dõi chỉ đạo của Công ty để hoàn tất công

tác đăng ký Camkết môi trường.

+ Rà soát hiệu chỉnh Quy định quản lý hoạt động khoa học công nghệ trong Công ty Điện lực Đồng Tháp cho phù hợp với quy trình, quy định hiện hành và tình hình thực tế tại đơn vị.

+ Thông báo, hướng dẫn các cá nhân đăng ký sáng kiến quý 2/2015.

+ Tiếp tục hướng dẫn các đơn vị cập nhật và ứng dụng đầy đủ các Chương trình phục vụ công tác QLKT, QLVH lưới điện theo quy định của Công ty và Tổng công ty.

Công tác ISO, 5S:

- Tiếp tục theo dõi, hướng dẫn các Phòng/Đội thực hiện công tác kiểm soát tài

liệu, hồ sơ, thủ tục ban hành các quy tình, quy định theo biểu mẫu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và ISO/IEC 17025:2005.

- Nhắc nhở, hướng dẫn các Phòng/Đội cập nhật danh mục tài liệu trên Cổng

thông tin Điện tử Công ty.

- Kiểm tra, rà soát công tác triển khai áp dụng ISO 9001:2008.

- Tiếp tục triển khai thực hiện 5S. Công tác kinh doanh:

- Tiếp tục theo dõi việc triển khai công tơ PLC.

- Theo dõi, đôn đốc cán bộ cập nhật đầy đủ thông tin tất cả các hồ sơ kiểm tra sử

dụng điện đã thực hiện trong tháng vào chương trình Kiểm tra giám sát mua bán điện. - Theo dõi, nhắc nhở việc xử lý các trường hợp có cảnh báo bất thường của HTĐĐ khách hàng chuyên dùng qua hệ thống đo ghi từ xa (IFC) và công tơ điện tử

được ghi nhận bằng công nghệ PLC.

- Kiểm tra việc xử lý các trường hợp vi phạm sử dụng điện có phát sinh.

2.4. GIỚI THIỆU SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ ĐANG CUNG CẤP THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001: 2008 TẠI ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ CAO LÃNH:

0.1 Gắn mới

0.2 Di dời, sửa chữa điện

0.3 Ghi điện.

0.4 Thu tiền điện.

0.5 Quản lý vận hành và xử lý sự cố lưới điện .

0.6 Xử lý khiếu nại khách hàng.

2.5. CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG CỦA ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ CAO LÃNH: 2.5.1 Chính sách chất lượng (CSCL): 2.5.1 Chính sách chất lượng (CSCL):

Giám đốc Điện lực thành phố Cao Lãnh công bố CSCL của Điệnlực năm 2015:

- Đáp ứng kịp thời nhu cầu về điện để phát triển kinh tế xã hội của địa phương với

chất lượng và dịch vụ ngày càng tốt hơn.

- Quan tâm, chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động.

- Tuân thủ đầy đủ các yêu cầu về tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 qua các giai

đoạn của quá trình hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ.

2.5.2 Mục tiêu chất lượng (MTCL):

- Thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch năm 2015:

- Hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch được giao, đảm bảo sản xuất kinh doanh có

hiệu quả, tăng thu nhập cho người lao động.

- Phấn đấu thực hiện đạt và vượt mức kế hoạch sau:

+ Chỉ tiêu tỷ trọng điện nhận 3 giờ: BT: 58,70% ; CĐ: 20,34%; TĐ: 20,96%; + Điện thương phẩm đạt trên: 195.000.000 kWh;

+ Tỷ lệ điện dùng phân phối điện đạt và thấp hơn: 4,25%; + Giá bán điện bình quân đạt trên: 1.479,26 đồng/kWh;

+ Lợi nhuận: Phấn đấu thực hiện đạt chỉ tiêu Công ty giao: 20.366,22 triệu đồng.

- Không xảy ra tai nạn lạo động do vi phạm quy trình, quy định của ngành.

- Hoàn thành tốt 19 chỉ tiêu kế hoạch được giao, đảm bảo sản xuất kinh doanh có

hiệu quả.

Để đảm bảo các mục tiêu trên, các giải pháp chủ yếu là:

Tăng cường, củng cố và hoàn thiện bộ máy tổ chức để nâng cao năng lực quản lý điều hành.

- Thực hiện tiết kiệm, giảm chi phí trong sản xuất kinh doanh.

- Đổi mới công tác kinh doanh điện, cải tiến và hoàn thiện các dịch vụ chăm sóc

khách hàng ngày một tốt hơn.

2.5.3 Cam kết của lãnh đạo:

Giám đốc Điện lực thành phố Cao Lãnh cam kết:

- Đảm bảo sự thông hiểu của CBCNV về tầm quan trọng của việc thỏa mãn nhu

- Xây dựng mục tiêu chất lượng của Điện lực và các bộ phận có liên quan đến Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) ISO 9001 : 2008.

- Đảm bảo sự sẵn có các nguồn lựcphù hợp với yêu cầu hoạt động cung ứng dịch

vụ thuộc HTQLCL.

Các bước 1BMục đích

Kiểm tra chất lượng - Chấp nhận sản phẩm, dịch vụ đạt yêu cầu

- Loạibỏ sản phẩm, dịch vụ không đạt yêu cầu

Kiểm soát chất lượng

Kiểm soát đồng bộ 5 yếu tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhằm ngăn ngừa sản phẩm, dịch vụ không đạt yêu cầu, bao gồm: Con người, Phương pháp, Thiết bị, Thông tin và Nguyên vật liệu.

Đảm bảo chất lượng

Tạo niềm tin cho khách hàng thông qua việc cấp cho khách hàng sản phẩm, dịch vụ có chất lượng ổn định dựa trên Hệ thống đảm bảo CL.

Quản lý chất lượng Tính toán các chi phí chất lượng và tối ưu hoá các chi phí đó,

nhằm đạt lợi nhuận cao nhất. Quản lý

chất lượng toàn diện

Quản lý tất cả các hoạt động của doanh nghiệp (mọi người cùng tham gia) nhằm đảm bảo lợi ích của tất cả các bên liên quan.

2.6. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐIỆN TẠI ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ CAO LÃNH: THÀNH PHỐ CAO LÃNH:

2.6.1 Về chất lượng sản phẩm cung cấp:

Hệ thống cung cấp điện đô thị đã được xây dựng để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện

trong sinh hoạt, giao thông cũng như sản xuất công nghiệp của khu vực đô thị với qui mô khá lớn nhưng còn nhiều hạn chế như: tồn tại nhiều cấp điện áp, cấu trúc của hệ thống điện không hợp lý, chất lượng điện năng không đảm bảo... Tuy nhiên, chỉ tiêu rất

quan trọng có ảnh hưởng lớn đến kinh tế - kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện đô thị

với nhiều phụ tải quan trọng đòi hỏi chất lượng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện cao là ảnh hưởng của chỉ tiêu độ tin cậy cung cấp điện và chất lượng điện năng.

Với việc phát triển mạnh của thành phố trẻ, phụ tải ngày càng tăng và tỷ lệ phụ tải

quan trọng ngày càng lớn nên đòi hỏi chất lượng điện năng cao.

Về chất lượng điện năng, độ tin cậy cung cấp điện và các giải pháp nhằm nâng cao

chất lượng điện năng, trong đó tập trung nghiên cứu về sự sụt giảm điện áp, dao động tần số, sóng hài trong hệ thống điện từ đó tìm các giải pháp khắc phục. Tuy nhiên, chỉ bước đầu tìm hiểu về các chỉ tiêu đánh giá chất lượng điện năng cũng như các ảnh hưởng của chúng đến các thiết bị điện mà chưa đưa ra được phương pháp khắc phục triệt để các hiện tượng trên trong hệ thống điện nói chung và hệ thống cung cấp điện đô

thị nói riêng trong đó có hệ thống cung cấp điện đô thị. Vì vậy, việc nghiên cứu chất

lượng điện năng và các giải pháp khắc phục hệ thống cung cấp điện tại khu vực thành

phố Cao Lãnh nhằm nâng cao chất lượng điện năng, đáp ứng yêu cầu sử dụng điện của

khách hàng cần được tiếp tục nghiên cứu.

2.6.2 Về trình tự thủ tục quy trình quy định:

Kết quả cải cách đơn giản hóa thủ tục cấp điện thời gian qua cho thấy, mối quan hệ giữa Điện lực với khách hàng, với doanh nghiệp được cải thiện một bước đáng kể, thông qua một loạt các biện pháp như cải cách thủ tục cấp điệnthực hiện cơ chế một

cửa; công khai hóa, minh bạch hóa các quy định về thủ tục cấp điện; các thủ tục được rà

soát, sửa đổi, bãi bỏ theo hướng đơn giản hóa, thuận tiện cho khách hàng và doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ điện tại điện lức thành phố cao lãnh (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)