Đây là một đặc tính dùng để xác định phẩm chất gạo lúc nấu; là nhiệt độcần thiết để gạo hóa thành cơm và không hoàn nguyên trở lại (Bùi Chí Bửu độcần thiết để gạo hóa thành cơm và không hoàn nguyên trở lại (Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2000). Nhiệt độ để hóa hồ biến thiên từ 55°C đến 79°C. Độ hóa hồ được xếp loại thấp (từ 55°C đến 69,5°C), trung bình (từ 70°C đến 74°C) và cao (từ 74,5°C đến 79°C).
Theo tác giả Trần Mạnh Cường và Cs (2014) cho biết nhiệt độ hóa hồ có liên quan đến thời gian nấu cơm, nhiệt độ hóa hồ càng cao thì thời gian nấu có liên quan đến thời gian nấu cơm, nhiệt độ hóa hồ càng cao thì thời gian nấu chín cơm càng lâu.
Các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm tại vụ Xuân phần lớn đều có nhiệt độ hóa hồ cao, chỉ có dòng TBR117 và giống TBR225 có nhiệt độ nhiệt độ hóa hồ cao, chỉ có dòng TBR117 và giống TBR225 có nhiệt độ hóa hồ ở mức trung bình, và một giống ở mức thấp là Khang dân 18 (đ/c).
Từ kết quả phân tích chất lượng gạo cho thấy:
Chất lượng thương trường thì TBR27, TBR225, OM8017, OM9605, ĐH1, ĐH3, ĐH11, ĐH14 được đánh giá là có những đặc điểm tốt phù hợp ĐH1, ĐH3, ĐH11, ĐH14 được đánh giá là có những đặc điểm tốt phù hợp với thị hiếu người sử dụng.
Chất lượng xay xát của các dòng, giống trong thí nghiệm vụ Xuân 2014 cho thấy TBR27, TBR225, TBR288, OM8017, ĐH10, ĐH11, ĐH14 2014 cho thấy TBR27, TBR225, TBR288, OM8017, ĐH10, ĐH11, ĐH14 có chất lượng xay xát cao hơn đối chứng.
Chất lượng nấu nướng và dinh dưỡng: TBR27, TBR225, TBR288, ĐH18, OM8017, ĐH3, ĐH10, ĐH11, ĐH14 cho cơm mềm ngon. ĐH18, OM8017, ĐH3, ĐH10, ĐH11, ĐH14 cho cơm mềm ngon.
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Sinh trưởng phát triển