hợp từ thân, lá được vận chuyển về cơ quan dự trữ hạt. Các dòng, giống lúa thí nghiệm có diện tích lá và LAI giảm mạnh so với thời kỳ trỗ 50%. Bằng phương pháp cân nhanh chúng tôi xác định được LAI của các dòng, giống ở hai mùa vụ như sau:
Vụ Mùa 2013 chỉ số diện tích lá của các dòng, giống có sự sai khác không rõ rệt so với giống đối chứng, LAI dao động trong khoảng 3,98 - 4,85. Giống rõ rệt so với giống đối chứng, LAI dao động trong khoảng 3,98 - 4,85. Giống OM9605 có chỉ số diện tích lá cao nhất là 4,85, tiếp đến là TBR288 (4,82), TBR225 (4,65), TBR27 và OM8017 có chỉ số diện tích lá bằng nhau là 4,52, đối chứng Khang dân 18 (4,43). Chỉ số diện tích lá thấp nhất là ĐH11 (3,98).
Vụ Xuân 2014: Chỉ số diện tích lá của các dòng, giống dao động trong khoảng 3,97 - 4,83. Dòng ĐH14 là có chỉ số diện tích lá thấp nhất (3,97), chỉ khoảng 3,97 - 4,83. Dòng ĐH14 là có chỉ số diện tích lá thấp nhất (3,97), chỉ số diện tích lá cao nhất là giống TBR225 (4,83), giống đối chứng Khang dân 18 (4,43).
Nhìn chung kết quả của thí nghiệm cho thấy LAI của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm tăng từ giai đoạn đẻ nhánh đến giai đoạn trỗ 50% và giảm từ tham gia thí nghiệm tăng từ giai đoạn đẻ nhánh đến giai đoạn trỗ 50% và giảm từ giai đoạn trỗ 50% đến giai đoạn chín sáp, hay LAI đạt trị số cao nhất ở giai đoạn
trỗ 50%. Kết quả này phù hợp với những nghiên cứu trước đây (Phạm Văn Cường và Cs, 2004). Cường và Cs, 2004).
Vụ Xuân có chỉ số diện tích lá thấp hơn vụ Mùa qua các giai đoạn theo dõi. Nguyên nhân là do vụ Mùa sau khi cấy gặp điều kiện thuận lợi hơn, nên dõi. Nguyên nhân là do vụ Mùa sau khi cấy gặp điều kiện thuận lợi hơn, nên cây sinh trưởng phát triển tốt hơn, đối với vụ Xuân do thời tiết lạnh kéo dài nên ảnh hưởng đến quá trình tăng về diện tích lá và phát triển của cây lúa.
4.1.6. Khả năng tích lũy chất khô của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm thí nghiệm
Kết quả theo dõi quá trình tích lũy chất khô của các dòng, giống lúa thí nghiệm trong 2 mùa vụ được thể hiện trong bảng 4.7: nghiệm trong 2 mùa vụ được thể hiện trong bảng 4.7:
Bảng 4.7. Lượng chất khô tích lũy qua các giai đoạn sinh trưởng của các dòng, giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2013 và vụ Xuân 2014 dòng, giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2013 và vụ Xuân 2014
Đơn vị: g/khóm Tên dòng, giống Tích lũy chất khô KTĐN Trỗ 50% Chín sáp M ùa 2013 Xuân 2014 M ùa 2013 Xuân 2014 M ùa 2013 Xuân 2014 ĐH1 6,6 6,6 17,7 21,9 22,3 27,1 ĐH10 6,1 7,2 19,7 19,9 24,9 25,5 ĐH11 6,5 8,0 18,2 21,9 23,9 26,4 ĐH14 5,9 7,4 18,5 21,7 24,0 27,5 ĐH18 6,2 8,2 20,4 22,6 25,7 26,8 ĐH3 6,3 6,3 16,7 21,6 21,1 26,4 OM8017 7,2 9,2 20,8 21,8 26,0 26,2 OM9605 5,7 7,2 18,3 21,8 22,9 26,3 TBR117 6,3 6,3 20,2 22,5 26,1 26,9 TBR225 7,5 7,6 22,9 23,6 27,9 28,5 TBR27 6,3 9,1 22,7 25,1 26,5 29,3 TBR288 6,5 6,5 17,5 18,4 21,9 22,5 KD18(đ/c) 6,0 7,1 20,3 20,9 25,0 25,8 LSD0,05 0,4 0,5 1,9 2,1 1,9 2,0 CV% 4,2 4,1 5,9 5,9 4,8 4,6
Khả năng tích lũy chất khô của cây lúa và sự vận chuyển chất hữu cơ từ cơ quan sinh trưởng về cơ quan sinh sản là cơ sở cho việc tạo ra năng suất hạt. cơ quan sinh trưởng về cơ quan sinh sản là cơ sở cho việc tạo ra năng suất hạt. Hàm lượng chất khô tích lũy trong cây tăng dần từ thời kỳ bắt đầu đẻ nhánh cho đến thời kỳ trỗ hoàn toàn.