Vụ Mùa 2013: Chiều cao cây mạ của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm trước khi cấy dao động từ 20,0-25,7 cm. Trong đó dòng ĐH14 có nghiệm trước khi cấy dao động từ 20,0-25,7 cm. Trong đó dòng ĐH14 có chiều cao mạ cao nhất. Các dòng, giống đều có chiều cao cây mạ cao hơn đối chứng Khang dân 18 ở mức có nghĩa. Riêng TBR117, ĐH18, OM9605 có chiều cao mạ cao hơn đối chứng không rõ rệt.
Vụ Xuân 2014: Chiều cao cây mạ của các dòng, giống lúa thí nghiệm dao động từ 15,7 -20,4 cm, cao nhất là ĐH11 (20,4 cm), thấp nhất là TBR117 động từ 15,7 -20,4 cm, cao nhất là ĐH11 (20,4 cm), thấp nhất là TBR117 (15,7 cm). Các dòng, giống lúa còn lại cao hơn đối chứng Khang dân 18 (16,7 cm) từ 1,0- 3,6 cm.
- Khả năng chịu rét: Khả năng chịu rét phụ thuộc vào đặc tính di truyền của từng giống. Nếu giống có khả năng chịu rét tốt thường sinh trưởng phát của từng giống. Nếu giống có khả năng chịu rét tốt thường sinh trưởng phát triển tốt hơn so với những giống không có khả năng chịu rét trong điều kiện
nhiệt độ xuống thấp.
Đánh giá khả năng chịu rét ở giai đoạn mạ của các dòng lúa tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2014 chúng tôi đánh giá theo thang điểm của QCVN 01-55 : nghiệm vụ Xuân 2014 chúng tôi đánh giá theo thang điểm của QCVN 01-55 : 2011/BNN PTNT. Vụ Xuân nhiệt độ giai đoạn đầu trên 160C, mạ được che phủ nilon nên sinh trưởng tương đối thuận lợi, giai đoạn cuối gặp thời tiết rét đậm, rét hại nhiệt độ trung bình ngày thấp dưới 120C (đợt rét ngày 10/2 - 14/2), và đợt rét đậm (ngày 19/2 - 21/2) làm cho mạ bị ảnh hưởng. Qua bảng chúng tôi nhận thấy gi ô OM9605 chịu rét yếu (điểm 7), các dòng khác chịu rét ở mức trung bình (điểm 5), TBR225, OM8017 và Khang dân 18 chịu rét ở mức khá (điểm 3), riêng TBR117 được đánh giá là có khả năng chịu rét tốt (điểm 1).
Các dòng lúa có khả năng chịu rét khác nhau phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu là do nguồn gốc bố mẹ. OM9605 do Viện lúa đồng bằng tố, nhưng chủ yếu là do nguồn gốc bố mẹ. OM9605 do Viện lúa đồng bằng Sông Cửu Long chọn tạo từ tổ hợp lại OM6976/OM6072, do điều kiện thời tiết ở khu vực Miền Nam Việt Nam không có mùa đông lạnh, đồng thời cả giống bố và mẹ đều có nguồn gốc từ vùng chịu rét kém nên khả năng chịu rét của OM9605 là kém hơn so với các dòng lúa khác cùng thí nghiệm.
Đối với OM8017 do Viện lúa đồng bằng Sông Cửu Long chọn tạo từ tổ hợp lai OM5472/Jasmin85, nhưng lại có khả năng chịu rét tốt hơn so với hợp lai OM5472/Jasmin85, nhưng lại có khả năng chịu rét tốt hơn so với OM9605 là do giống Jasmin85 được nhập nội từ Viện lúa Quốc tế (IRRI) và được Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long chọn thuần, giống có khả năng thích nghi rộng, thích hợp canh tác trong cả hai vụ đông xuân và hè thu, chính vì vậy khả năng chịu rét của giống OM8017 tốt hơn so với giống OM9605.
- Sức sinh trưởng
Vụ Mùa 2013: Các dòng lúa tham gia thí nghiệm sinh trưởng tốt (điểm 1). Vụ Xuân 2014: Các dòng tham gia thí nghiệm có sức sinh trưởng ở Vụ Xuân 2014: Các dòng tham gia thí nghiệm có sức sinh trưởng ở mức trung bình (điểm 5) tương đương với giống đối chứng khang dân 18, riêng TBR117, TBR225 và TBR288 có sức sinh trưởng của mạ khá (điểm 3). - Màu sắc lá mạ: Các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm trong vụ Mùa 2013 và vụ Xuân 2014 có màu sắc lá từ xanh trung bình đến xanh đậm.
Bảng 4.2: Một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm trong thời kỳ mạ Tên dòng, giống Thời gian từ gieo đến cấy Số lá mạ (lá/cây)
Chiều cao cây (cm) (cm) Khả năng chịu rét Sức sinh trưởng Màu sắc lá M ùa 2013 Xuân 2014 M ùa 2013 Xuân 2014 M ùa 2013 Xuân 2014 M ùa 2013 Xuân 2014 M ùa 2013 Xuân 2014 M ùa 2013 Xuân 2014 ĐH1 17 27 3,4 4,1 25,3 20,2 - 5 1 5 Xanh TB Xanh TB ĐH10 17 27 3,4 4,0 24,3 18,3 - 5 1 5 Xanh TB Xanh TB ĐH11 17 27 3,6 4,4 24,7 20,4 - 5 1 5 Xanh TB Xanh TB ĐH14 17 27 3,3 4,0 25,7 19,8 - 5 1 5 Xanh TB Xanh đậm ĐH18 17 27 3,1 4,2 22,3 20,1 - 5 1 5 Xanh TB Xanh TB ĐH3 17 27 3,3 4,1 24,3 20,1 - 5 1 5 Xanh TB Xanh TB
OM8017 17 27 3,2 4,0 22,7 18,0 - 3 1 5 Xanh TB Xanh TB
OM9605 17 27 3,3 3,9 21,7 20,3 - 7 1 5 Xanh TB Xanh đậm
TBR117 17 27 3,3 4,1 21,0 15,7 - 1 1 3 Xanh TB Xanh đậm TBR225 17 27 3,1 4,2 25,3 17,7 - 3 1 3 Xanh TB Xanh nhạt TBR27 17 27 3,5 4,2 23,0 19,5 - 5 1 5 Xanh đậm Xanh TB TBR288 17 27 3,0 4,0 25,3 18,1 - 5 1 3 Xanh TB Xanh TB KD18(đ/c) 17 27 3,1 4,0 20,0 16,7 - 3 1 5 Xanhđậm Xanhđậm CV% - - 4,2 3,7 6,9 6,7 - - - - - - LSD0,05 - - 0,2 0,3 2,7 2,1 - - - - - -
4.1.2. Các giai đoạn sinh trưởng của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm
Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ lúc hạt lúa bắt đầu nảy mầm cho đến khi chín hoàn toàn. Thời gian sinh trưởng của các giống khác mầm cho đến khi chín hoàn toàn. Thời gian sinh trưởng của các giống khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm di truyền, điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sóc. Xác định thời gian sinh trưởng của một giống lúa là rất quan trọng. Dựa vào thời gian sinh trưởng để bố trí thời vụ cũng như áp dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý. Qua nghiên cứu các giai đoạn sinh trưởng của các dòng lúa thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả ở bảng 4.3.
- Thời gian từ khi cấy đến bén rễ hồi xanh: Không có sự sai khác giữa các dòng, giống thí nghiệm. giữa các dòng, giống thí nghiệm.
Vụ Mùa 2013 sau cấy 2 - 3 ngày các dòng, giống lúa bắt đầu bén rễ hồi xanh. hồi xanh.
Vụ Xuân 2014 gặp điều kiện rét kéo dài sau cấy từ 3 - 4 ngày các dòng, giống lúa mới bén rễ hồi xanh. giống lúa mới bén rễ hồi xanh.