Chiều dài bông

Một phần của tài liệu SO SÁNH một số DÒNG, GIỐNG lúa mới NGẮN NGÀY có TRIỂN VỌNG tại THÁI BÌNH (Trang 74 - 77)

Qua bảng 4.11 cho thấy: Các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm có chiều dài bông là khác nhau. chiều dài bông là khác nhau.

Vụ Mùa 2013: Chiều dài bông dao động trong khoảng 23,8 -29,1 cm. ĐH18 có chiều dài bông lớn nhất (29,1 cm), tiếp đó là TBR225(28,0 cm), cao ĐH18 có chiều dài bông lớn nhất (29,1 cm), tiếp đó là TBR225(28,0 cm), cao hơn giống đối chứng khang dân 18 (24,0 cm). OM9065 và ĐH1 có chiều dài bông bằng nhau (23,8 cm) có chiều dài bông thấp nhất. Các dòng, giống còn lại đều có chiều dài bông cao hơn giống đối chứng.

Vụ Xuân 2014: Chiều dài bông của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm cao hơn so với vụ Mùa, dao động trong khoảng 20,8 -29,6 cm. ĐH18 nghiệm cao hơn so với vụ Mùa, dao động trong khoảng 20,8 -29,6 cm. ĐH18

có chiều dài bông cao nhất (29,6 cm), tiếp đến là TBR225 (27,2 cm), TBR117 (26,3 cm). Cao hơn giống đối chứng khang dân 18 (25,2 cm). (26,3 cm). Cao hơn giống đối chứng khang dân 18 (25,2 cm).

- Năng sut lý thuyết

Năng suất lý thuyết là tiềm năng suất cao nhất có thể đạt được của giống trong điều kiện cụ thể. Biết được tiềm năng năng suất và các yếu tố cấu giống trong điều kiện cụ thể. Biết được tiềm năng năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cho phép chúng ta có cơ sở để xây dựng một quy trình kỹ thuật hợp lý để thu được năng suất thực thu cao nhất.

Qua bảng 4.11 cho thấy:

Vụ Mùa 2013: Năng suất lý thuyết dao động từ 4,96 - 6,46 tấn/ha, trong đó cao nhất là TBR225 (6,46 tấn/ha), tiếp đến là OM8017 (6,38 tấn/ha), đó cao nhất là TBR225 (6,46 tấn/ha), tiếp đến là OM8017 (6,38 tấn/ha), OM9065 (6,33 tấn/ha), TBR117 (6,2 tấn/ha), đều có năng suất l ý thuyết cao hơn đối chứng (5,40 tấn/ha). Thấp nhất là ĐH1 (4,96 tấn/ha).

Vụ Xuân 2014: Năng suất lý thuyết dao động từ 5,89 - 7,94 tấn/ha. Thấp nhất là ĐH10 (5,89 tấn/ha). Ở vụ này cao nhất là ĐH18 (7,94 tấn/ha), tiếp đến nhất là ĐH10 (5,89 tấn/ha). Ở vụ này cao nhất là ĐH18 (7,94 tấn/ha), tiếp đến là TBR225 (7,69 tấn/ha), OM8017 (7,28 tấn/ha), TBR117 (7,1 tấn/ha), đều cao hơn đối chứng (6,07 tấn/ha).

- Năng sut thc thu

Năng suất thực thu là kết quả tổng hợp của các yếu tố: giống, phân bón, biện pháp kỹ thuật và điều kiện ngoại cảnh…. Các yếu tố đó tác động với nhau biện pháp kỹ thuật và điều kiện ngoại cảnh…. Các yếu tố đó tác động với nhau hài hoà, tác động bổ trợ cho nhau thì năng suất thực thu cao và ngược lại.

Vụ Mùa 2013, năng suất thực thu của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm đạt từ 4,92-5,73 tấn/ha. Cao nhất là giống OM8017, OM9065 (5,66 nghiệm đạt từ 4,92-5,73 tấn/ha. Cao nhất là giống OM8017, OM9065 (5,66 tấn/ha), TBR225 (5,67 tấn/ha), ĐH18 (5,65 tấn/ha), đều cao hơn công thức đối chứng (5,32 tấn/ha) ở mức có ý nghĩa. Thấp nhất là ĐH1 (4,63 tấn/ha).

Vụ Xuân 2014 có năng suất thực thu cao hơn vụ Mùa, dao động trừ 5,10 - 6,72 tấn/ha, trong đó ĐH18 (6,72 tấn/ha) là cao nhất, tiếp đến là 5,10 - 6,72 tấn/ha, trong đó ĐH18 (6,72 tấn/ha) là cao nhất, tiếp đến là OM8017 (6,48 tấn/ha), TBR225 (6,36 tấn/ha), TBR117 (6,04 tấn/ha), OM9065 (5,73 tấn/ha), cao hơn đối chứng (5,42 tấn/ha) ở mức có ý nghĩa. Thấp nhất là ĐH10 (5,1 tấn/ha).

Hc vin Nông nghip Vit Nam – Lun văn Thc s Khoa hc Nông nghip Page 66

4.1.10. Năng sut sinh vt hc và h s kinh tế ca các dòng, ging lúa

Bng 4.12. Năng sut sinh vt hc và h s kinh tế ca các dòng, ging lúa thí nghim v Mùa 2013 và v Xuân 2014 v Mùa 2013 và v Xuân 2014 Tên dòng, ging NSSVH (tn/ha) HSKT NS tích lũy (kg/ha/ngày) KTĐN-Tr 50% Tr 50%- Chín sáp M ùa 2013 Xuân 2014 M ùa 2013 Xuân 2014 M ùa 2013 Xuân 2014 M ùa 2013 Xuân 2014 ĐH1 9,39 10,76 0,41 0,45 20,7 23,7 13,8 15,5 ĐH10 10,41 10,75 0,46 0,45 24,6 17,8 15,4 16,8 ĐH11 9,76 10,90 0,40 0,43 18,8 19,5 17,1 13,6 ĐH14 9,35 11,28 0,41 0,46 20,3 20,2 16,4 17,4 ĐH18 10,24 12,56 0,45 0,51 23,6 19,7 16,1 12,5 ĐH3 9,31 10,24 0,41 0,41 16,1 24,5 13,0 14,5 OM8017 12,60 13,14 0,51 0,51 18,6 18,4 15,6 13,2 OM9605 11,45 11,76 0,47 0,46 16,7 16,9 13,7 13,4 TBR117 11,12 12,99 0,43 0,47 21,7 25,1 17,6 13,1 TBR225 12,43 13,37 0,52 0,53 36,5 21,2 15,0 14,7 TBR27 9,38 10,5 0,44 0,5 19,9 25,0 11,6 12,6 TBR288 9,97 11,26 0,46 0,49 17,0 17,2 13,4 12,3 KD18 (đ/c) 10,55 11,64 0,49 0,48 21,4 22,1 14,3 14,7

- Năng sut sinh vt hc

Năng suất sinh vật học là khối lượng toàn bộ chất khô mà cây trồng tích lũy được trong tất cả các cơ quan của cây trong suốt quá trình sinh tích lũy được trong tất cả các cơ quan của cây trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển. Năng suất sinh vật học phản ánh tiềm năng, năng suất, khả năng tích luỹ vật chất của giống. Cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất sinh vật học cao.

Năng suất sinh vật học phụ thuộc vào hoạt động quang hợp và hô hấp. Nếu điều kiện ngoại cảnh như cường độ ánh sáng cao, nhiệt độ tối ưu cho Nếu điều kiện ngoại cảnh như cường độ ánh sáng cao, nhiệt độ tối ưu cho quang hợp, biên độ nhiệt độ ngày đêm cao sẽ thuận lợi cho tích lũy chất khô.

Qua bảng cho thấy năng suất sinh vật học của các dòng, giống lúa thí nghiệm trong vụ Xuân cao hơn ở vụ Mùa. nghiệm trong vụ Xuân cao hơn ở vụ Mùa.

Vụ Mùa 2013: Năng suất sinh vật học dao động từ 9,31 - 12,60 tấn/ha, trong đó cao nhất là giống OM8017 (12,60 tấn/ha), tiếp đến là giống TBR225 trong đó cao nhất là giống OM8017 (12,60 tấn/ha), tiếp đến là giống TBR225 (12,43 tấn/ha), giống OM9065 (11,45 tấn/ha), dòng TBR117 (11,12 tấn/ha), đều cao hơn đối chứng khang dân 18 (10,5 tấn/ha).

Vụ Xuân 2014 các dòng, giống lúa thí nghiệm có năng suất sinh vật học dao động từ 10,24 - 13,37 tấn/ha. Cao nhất là giống TBR225 (13,37 học dao động từ 10,24 - 13,37 tấn/ha. Cao nhất là giống TBR225 (13,37 tấn/ha), tiếp đến là giống OM8017 (13,14 tấn/ha), dòng TBR117 (12,99 tấn/ha), dòng ĐH18 (12,56 tấn/ha), đều cao hơn đối chứng khang dân 18 (11,64 tấn/ha). Thấp nhất là ĐH3 (10,24 tấn/ha).

Một phần của tài liệu SO SÁNH một số DÒNG, GIỐNG lúa mới NGẮN NGÀY có TRIỂN VỌNG tại THÁI BÌNH (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)