Dải bảo vệI 1 9 5 11 8 3 12 6 13 2 10 7 4 I 1 9 5 11 8 3 12 6 13 2 10 7 4 II 3 12 10 2 13 7 1 8 4 9 5 11 6 III 7 5 4 13 6 2 11 10 12 3 1 8 9 Dải bảo vệ
Mật độ cấy: 45 khóm/m2.
Yêu cầu ruộng thí nghiệm: Đất được cày bừa kỹ, san phẳng, sạch cỏ dại đảm bảo độ đồng đều cho thí nghiệm. bảo độ đồng đều cho thí nghiệm.
Phân bón cho 1 ha: 100 kgN + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O Kỹ thuật bón Kỹ thuật bón
+ Bón lót: Trước cấy 2 - 3 ngày: 100% P2O5 + 30% N + Bón thúc: + Bón thúc:
Lần 1: Đẻ nhánh (sau cấy 1 tuần) 30% N + 50% K2O Lần 2: Sau lần 1 một tuần 30% N Lần 2: Sau lần 1 một tuần 30% N
Lần 3: Trước trỗ 20 - 15 ngày 10% N + 50% K20
Phòng trừ sâu bệnh: Phòng trừ kịp thời theo đúng đối tượng sâu bệnh hại dưới sự chỉ đạo của Trung tâm nghiên cứu sản phẩm mới thuộc Tổng Công ty sự chỉ đạo của Trung tâm nghiên cứu sản phẩm mới thuộc Tổng Công ty giống cây trồng Thái Bình.
Tưới nước hợp lý: Sau cấy giữ nước 3-5 cm để lúa đẻ nhánh thuận lợi, thời kỳ kết thúc đẻ nhánh rút cạn nước để rễ lúa ăn sâu, thời kỳ trỗ giữ nước 5-7 cm. kết thúc đẻ nhánh rút cạn nước để rễ lúa ăn sâu, thời kỳ trỗ giữ nước 5-7 cm. Trước thu hoạch 10 ngày rút nước cạn ruộng.
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi
3.4.1 Thời tiết, khí hậu vụ mùa 2013 và vụ xuân 2014 tại Thái Bình.
Số liệu khí tượng được thu thập tại Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Bình. Thái Bình.
3.4.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng giai đoạn mạ.