xanh. Vụ Mùa 2013 các dòng, giống lúa bắt đầu đẻ nhánh, số nhánh trong tuần này của các dòng, giống dao động từ 1,03-1,13 nhánh/khóm. Tốc độ đẻ nhánh tăng nhanh từ tuần 2 sang tuần 3, trong tuần thứ 2 đạt 2,87-3,50 nhánh/khóm, tuần 3 là 5,23-7,53 nhánh/khóm, tăng mạnh nhất là TBR225, TBR27, ĐH14. Trong khi đó vụ Xuân 2014, thời tiết rét quá trình bén rễ hồi xanh của các dòng, giống kéo dài hơn, nhiệt độ không phù hợp cho cây lúa đẻ nhánh, các dòng, giống bắt đầu đẻ nhánh từ tuần 3 sau cấy.
Bốn tuần sau cấy: Số nhánh ở vụ Mùa 2013 dao động trong khoảng 5,50 - 7,97 nhánh/khóm, tăng khá chậm so với tuần trước đó, trong tuần này 5,50 - 7,97 nhánh/khóm, tăng khá chậm so với tuần trước đó, trong tuần này TBR225, ĐH18, OM9605, ĐH1, ĐH10 tiếp tục đẻ nhánh, tuy nhiên số nhánh tăng khá chậm, tăng mạnh nhất là giống TBR225 cũng chỉ đạt 0,9 nhánh/khóm. Các dòng, giống khác số nhánh không tăng, một số dòng, giống có xu hướng giảm dần. Đến năm tuần sau cấy: Số nhánh của các dòng, giống lúa trong vụ Mùa 2013 có xu hướng giảm xuống còn 5,19-7,29 nhánh/khóm, trong đó cao nhất là TBR225, thấp nhất là ĐH18, Khang dân 18 (đ/c) là 5,89 nhánh/khóm.
Ngược lại với vụ Mùa 2013, vụ Xuân 2014 có tốc độ đẻ nhánh trong thời gian này bắt đầu tăng, tuy nhiên tốc độ tăng số nhánh chưa cao, số nhánh thời gian này bắt đầu tăng, tuy nhiên tốc độ tăng số nhánh chưa cao, số nhánh trong tuần này dao động trong khoảng 2,17-2,37 nhánh/khóm, các dòng, giống có số nhánh tương đương nhau. Số nhánh của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm bắt đầu tăng nhanh vào tuần năm sau cấy, dao động trong khoảng 5,13-5,97 nhánh/khóm. Cao nhất là ĐH11, tiếp đến là TBR288 (5,63 nhánh/khóm), ĐH1 (5,6 nhánh/khóm), ĐH3 (5,43 nhánh/khóm), TBR225 (5,27 nhánh/khóm).
- Sáu tuần sau cấy - bảy tuần sau cấy: Số nhánh của các dòng, giống lúa trong vụ Mùa 2013 tiếp tục giảm còn 4,83-6,81 nhánh/khóm, cao nhất là TBR225, thấp vụ Mùa 2013 tiếp tục giảm còn 4,83-6,81 nhánh/khóm, cao nhất là TBR225, thấp nhất là ĐH18, Khang dân 18 có số nhánh trong tuần này đạt 5,70 nhánh/khóm.
Sang tuần 7, số nhánh dao động từ 4,63-6,20 nhánh/khóm.
Vụ Xuân 2014, số nhánh của các dòng, giống lúa tăng mạnh từ tuần 5 sang tuần 6, tăng chậm dần từ tuần 6 đến tuần 7, trong tuần 6 số nhánh của các dòng tuần 6, tăng chậm dần từ tuần 6 đến tuần 7, trong tuần 6 số nhánh của các dòng dao động từ 5,67-8,27 nhánh/khóm, và 5,77-8,30 nhánh/khóm trong tuần 7. TBR225 đạt số nhánh/khóm cao nhất, ĐH14 có số nhánh/khóm thấp nhất trong cả hai tuần.
- Số nhánh hữu hiệu của các dòng, giống trong vụ Mùa 2013 dao động từ 4,0-6,0 nhánh/khóm, vụ Xuân 2014 dao động từ 4,40-6,20 nhánh/khóm. TBR225 4,0-6,0 nhánh/khóm, vụ Xuân 2014 dao động từ 4,40-6,20 nhánh/khóm. TBR225 có số nhánh đẻ cao nhất trong cả hai vụ song nhánh hữu hiệu cao nhất trong cả 2 vụ trên TBR27, ĐH1, ĐH3, ĐH10. Dòng ĐH18 là dòng có số nhánh hữu hiệu thấp nhất ở cả hai vụ (4,8 nhánh/khóm), Khang dân 18 (đ/c) đạt được số nhánh hữu hiệu trong cả hai vụ này đều là 4,9 nhánh/khóm.
4.1.5. Chỉ số diện tích lá (LAI) của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm qua các giai đoạn. nghiệm qua các giai đoạn.
Lá là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp của cây. Hoạt động quang hợp là quá trình tạo ra các hợp chất hữu cơ và được tích lũy tạo động quang hợp là quá trình tạo ra các hợp chất hữu cơ và được tích lũy tạo nên năng suất.
Quang hợp cây trồng phụ thuộc vào hai yếu tố: Diện tích lá và hiệu suất quang hợp thuần. Do vậy việc tăng hay giảm diện tích lá đều có tác động trực quang hợp thuần. Do vậy việc tăng hay giảm diện tích lá đều có tác động trực tiếp đến lượng quang hợp.
Trong phạm vi nhất định có mối quan hệ thuận giữa chỉ số diện tích lá với lượng quang hợp. Theo Kanda (1975), hiệu suất quang hợp (E%) thay đổi với lượng quang hợp. Theo Kanda (1975), hiệu suất quang hợp (E%) thay đổi theo thời kỳ sinh trưởng thông qua sự thay đổi của diện tích lá. Khi LAI là 0,36 thì E% là 0,52, khi LAI là 4,20 thì E% là 2,88. Vì vậy việc tăng hệ số diện tích lá làm tăng hiệu suất quang hợp, có nghĩa là tăng khả năng lợi dụng ánh sáng mặt trời.
Nguyễn Đình Giao và Cs (1997), ở Nhật Bản, Trung Quốc... Những ruộng có năng suất cao có LAI max = 6-8. Ở nước ta, năng suất lúa khoảng 5 ruộng có năng suất cao có LAI max = 6-8. Ở nước ta, năng suất lúa khoảng 5
tấn/ha có LAI trung bình 4-5, những ruộng cao sản LAI có thể đạt đến 6-7, việc thay đổi hệ số diện tích lá có liên quan đến khả năng lợi dụng ánh sáng việc thay đổi hệ số diện tích lá có liên quan đến khả năng lợi dụng ánh sáng mặt trời trong quang hợp.
Để hoạt động sinh lý trên quần thể ruộng lúa diễn ra thuận lợi, ruộng lúa phải có bộ lá thích hợp thông qua chỉ tiêu chỉ số diện tích lá. Những ruộng lúa phải có bộ lá thích hợp thông qua chỉ tiêu chỉ số diện tích lá. Những ruộng lúa đạt năng suất cao cần phải đạt được và duy trì chỉ số diện tích lá thích hợp nhất cho từng thời kỳ sinh trưởng của quần thể ruộng lúa.
Chỉ số diện tích lá thay đổi phụ thuộc vào giống (hình dạng lá đứng hay lá rủ, mật độ cấy, phân bón...). Những giống lúa thấp cấy, lá đứng có thể tăng lá rủ, mật độ cấy, phân bón...). Những giống lúa thấp cấy, lá đứng có thể tăng mật độ cấy để nâng cao hệ số diện tích lá. Trái lại những giống lá cao cây, lá rủ nên hạn chế việc tăng mật độ vì dễ dẫn tới hiện tượng lá che khuất nhau, không những không tăng được việc lợi dụng ánh sáng mặt trời mà còn tạo điều kiện cho sâu bệnh phá hại và dễ bị lốp đổ.
Trên đồng ruộng chỉ số diện tích lá thay đổi trong các giai đoạn sinh trưởng. Thời kỳ đẻ nhánh mạnh cũng là thời kỳ diện tích lá tăng nhanh và trưởng. Thời kỳ đẻ nhánh mạnh cũng là thời kỳ diện tích lá tăng nhanh và LAI thường đạt trị số tối đa vào trước trỗ bông.
Trong thí nghiệm này, chúng tôi tiến hành đo diện tích lá của các dòng, giống lúa qua 2 mùa vụ bằng phương pháp cân nhanh ở 3 thời kỳ: Kết thúc đẻ giống lúa qua 2 mùa vụ bằng phương pháp cân nhanh ở 3 thời kỳ: Kết thúc đẻ nhánh, trỗ 50% và chín sáp, kết quả thu được tại bảng 4.6
Kết quả thu được ở bảng 4.6 cho thấy chỉ số diện tích lá trong các giai đoạn sinh trưởng của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm có sự giai đoạn sinh trưởng của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm có sự khác nhau.