sinh trưởng, cụ thể:
Giai đoạn kết thúc đẻ nhánh: Đây là giai đoạn cây lúa phát triển về thân và lá, LAI ở giai đoạn này khá thấp làm ảnh hưởng đến quá trình quang hợp và lá, LAI ở giai đoạn này khá thấp làm ảnh hưởng đến quá trình quang hợp cũng như tích lũy chất khô, nên quá trình tích lũy diễn ra chậm. Sự tích lũy chất khô trong giai đoạn này dao động từ 5,7- 7,5 g/khóm. Trong đó, cao nhất là giống TBR225 đạt 7,5 g/khóm, tiếp đến là giống OM8017 (7,2 g/khóm). Các dòng đều có lượng tích lũy chất khô cao hơn đối chứng, riêng OM9605 và ĐH14 có hàm lượng tích lũy chất khô thấp hơn đối chứng Khang dân 18 (6,0 g/khóm).
Giai đoạn trỗ 50%: Đây là giai đoạn hàm lượng tích lũy chất khô tăng mạnh, chủ yếu tập trung vận chuyển tích lũy chất khô về thân, lá và hạt. Kết mạnh, chủ yếu tập trung vận chuyển tích lũy chất khô về thân, lá và hạt. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng tích lũy chất khô dao động từ 16,7- 22,9 g/khóm. Giống TBR225 có hàm lượng tích lũy chất khô cao nhất đạt 22,9 g/khóm, tiếp đến là dòng TBR27 (22,7 g/khóm), giống OM8017 (20,8 g/khóm) cao hơn giống đối chứng Khang dân 18 (20,3 g/khóm). Dòng ĐH18 (20,4 g/khóm) và dòng TBR117 (20,2 g/khóm) có hàm lượng tích lũy chất khô tương đương với giống đối chứng. Các dòng, giống còn lại có hàm lượng tích lũy chất khô thấp hơn giống đối chứng.
Đây là giai đoạn tích lũy chất khô tăng mạnh hơn so với giai đoạn kết thúc đẻ nhánh là do giai đoạn này LAI của các dòng, giống lúa tham gia thí thúc đẻ nhánh là do giai đoạn này LAI của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm tăng cao, giúp cho quá trình quang hợp của cây thuận lợi hơn, hấp thu được nhiều dinh dưỡng hơn nên hàm lượng chất khô tích lũy được nhiều hơn.
Giai đoạn chín sáp: Hàm lượng chất khô tích lũy của các dòng, giống lúa thí nghiệm đạt cao nhất, dao động từ 21,1 - 27,9 g/khóm. Giống TBR225 có hàm thí nghiệm đạt cao nhất, dao động từ 21,1 - 27,9 g/khóm. Giống TBR225 có hàm lượng chất khô cao nhất (27,9 g/khóm). Dòng TBR27, dòng TBR117, dòng ĐH18, giống OM8017 có hàm lượng tích lũy chất khô cao hơn đối chứng, các dòng, giống còn lại có hàm lượng tích lũy chất khô thấp hơn đối chứng.
Qua bảng 4.7 chúng tôi nhận thấy hàm lượng chất khô được tích lũy qua các giai đoạn sinh trưởng ở vụ Xuân 2014 cao hơn so với vụ Mùa 2013. qua các giai đoạn sinh trưởng ở vụ Xuân 2014 cao hơn so với vụ Mùa 2013.
Giai đoạn kết thúc đẻ nhánh: lượng chất khô tích lũy được dao động từ 6,3 - 9,2 g/khóm. Trong đó OM8017 là giống có hàm lượng tích lũy chất khô 6,3 - 9,2 g/khóm. Trong đó OM8017 là giống có hàm lượng tích lũy chất khô cao nhất (9,2 g/khóm). Các dòng, giống đều có hàm lượng tích lũy chất khô cao hơn đối chứng, riêng TBR117, TBR288, ĐH1, ĐH3 thấp hơn so với đối chứng.
Giai đoạn trỗ 50%: Giai đoạn này hàm lượng tích lũy chất khô tăng cao, dao động từ 18,4-25,1 g/khóm. Cao nhất là dòng TBR27 (25,2 g/khóm). cao, dao động từ 18,4-25,1 g/khóm. Cao nhất là dòng TBR27 (25,2 g/khóm). Các dòng đều có hàm lượng tích lũy chất khô cao hơn đối chứng Khang dân 18 (20,9 g/khóm), riêng ĐH10 có hàm lượng tích lũy chất khô là 19,9 g/khóm thấp hơn đối chứng, thấp nhất là TBR288 (18,4 g/khóm).
Giai đoạn chín sáp: Hàm lượng chất khô của các dòng, giống lúa dao động từ 22,5 - 29,3 g/khóm. TBR27 đạt cao nhất (29,3 g/khóm), tiếp đến là động từ 22,5 - 29,3 g/khóm. TBR27 đạt cao nhất (29,3 g/khóm), tiếp đến là TBR225 (28,5 g/khóm) cao hơn đối chứng Khang dân 18 (25,8 g/khóm). Các dòng đều có hàm lượng tích lũy chất khô cao hơn đối chứng, riêng ĐH10 (25,5 g/khóm) thấp hơn đối chứng, thấp nhất là TBR288 (22,5 g/khóm).
Theo nghiên cứu của Ngô Thị Hồng Tươi và Cs ( 2013), hệ số tương quan của cường độ quang hợp và năng suất cá thể ở thời kỳ đẻ nhánh là quan của cường độ quang hợp và năng suất cá thể ở thời kỳ đẻ nhánh là r=0,65; thời kì trỗ hệ số tương quan là r=0,53 và thời kì chín sáp là r=0,84. Như vậy cường độ quang hợp và năng suất cá thể tương quan chặt với nhau đặc biệt ở thời kì chín sáp. Nói cách khác quang hợp sau trỗ quyết định rất lớn đến năng suất cá thể.
4.1.7. Một sốđặc tính nông sinh học của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm
Để đánh giá được đặc tính nông sinh học của các dòng lúa tham gia thí nghiệm, chúng tôi đánh giá theo thang điểm được quy định tại QCVN 01-55 : nghiệm, chúng tôi đánh giá theo thang điểm được quy định tại QCVN 01-55 : 2011/BNNPTNT.
Qua bảng 4.8 chúng tôi có một số nhận xét về đặc tích nông sinh học của các giống lúa thí nghiệm trong vụ Mùa 2013 và vụ Xuân 2014 như sau: của các giống lúa thí nghiệm trong vụ Mùa 2013 và vụ Xuân 2014 như sau:
Bảng 4.8: Một sốđặc tính nông sinh học của các giống lúa thí nghiệm vụMùa 2013 và vụ Xuân 2014 Mùa 2013 và vụ Xuân 2014
Đơn vị: điểm
Tên dòng, giống giống
Trỗ thoát Độ cứng cây Độ tàn lá Độ rụng hạt Độ thuần đồng ruộngM ùa M ùa 2013 Xuân 2014 M ùa 2013 Xuân 2014 M ùa 2013 Xuân 2014 M ùa 2013 Xuân 2014 M ùa 2013 Xuân 2014 ĐH1 1 9 1 1 1 5 1 5 1 1 ĐH10 1 1 1 1 9 9 1 5 1 3 ĐH11 5 1 1 1 5-9 5 1 5 1 3 ĐH14 5 5 1 1-5 5 9 1 5 1 3 ĐH18 1 5 5 1 5 5 1 5 1 1 ĐH3 1 1 1 1 5-9 5-9 1 5 1 3 OM8017 1 1 1 1 1 5 1 5 1 1 OM9605 1 5 1 1 1-5 5 1 5 1 1 TBR117 1 1 1 1 5-9 5 1 5 1 1 TBR225 1 1 1 1 5 5 1 5 1 1 TBR27 5 5 1 1 1 5 1 5 3 3 TBR288 1 1 1 5 5 5 1 5 1 1 KD18 (đ/c) 1 1 1 1 1-5 5 1 5 1 1
- Trỗ thoát: Qua kết quả theo dõi cho thấy tất cả các dòng, giống lúa thí nghiệm đều có mức độ trỗ thoát tương đối tốt ở cả hai mùa vụ. nghiệm đều có mức độ trỗ thoát tương đối tốt ở cả hai mùa vụ.
Vụ Mùa 2013: Phần lớn các dòng, giống đều trỗ thoát hoàn toàn (điểm 1), riêng TBRR27, ĐH11, ĐH14 trỗ thoát vừa cổ bông (điểm 5). 1), riêng TBRR27, ĐH11, ĐH14 trỗ thoát vừa cổ bông (điểm 5).
Vụ Xuân 2014: Các dòng, giống đều trỗ thoát hoàn toàn (điểm 1), trừ TBR27, ĐH18, OM9605, ĐH14 trỗ thoát vừa cổ bông (điểm 5). ĐH1 trỗ TBR27, ĐH18, OM9605, ĐH14 trỗ thoát vừa cổ bông (điểm 5). ĐH1 trỗ thoát một phần (điểm 9)
- Độ cứng cây: Được đánh giá dựa trên quan sát tư thế của cây trước khi thu hoạch. Độ cứng cây cóliên quan đến khả năng chống đổ. Thông thường trong