Căn cứ vào bảng 4.19, từ thơng số thống kê trong mơ hình hồi quy, phương trình hồi quy bội của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo trường Đại học Sài Gịnnhư sau:
Y = 0.201×XR1R + 0.248×XR2R + 0.048×XR3R + 0.503×XR5
Hay:
Sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo trường ĐH Sài Gịn = (0.201×Mức độ tin cậy) + (0.248×Nhân viên phục vụ) + (0.048×Quan
tâm & Đồng cảm) + (0.503×Giá trị hình ảnh)
Cĩ nghĩa :
Trong điều kiện Nhân viên phục vụ, Giá trị hình ảnh, Sự quan tâm & Đồng cảm khơng thay đổi, khi Mức độ tin cậy tăng lên 1 đơn vị thì mức độ hài lịng của sinh viên tăng lên 0,201đơn vị.
Trong điều kiện Giá trị hình ảnh, Mức độ tin cậy, Sự quan tâm & Đồng cảm khơng thay đổi, khi Nhân viên phục vụ tăng lên 1 đơn vị thì mức độ hài lịng của sinh viên tăng lên 0,248 đơn vị.
67
Trong điều kiện Nhân viên phục vụ, Giá trị hình ảnh, Mức độ tin cậy khơng thay đổi, khi Sự quan tâm & Đồng cảm tăng lên 1 đơn vị thì mức độ hài lịng của sinh viên tăng lên 0,048đơn vị.
Trong điều kiện Nhân viên phục vụ, Mức độ tin cậy, Sự quan tâm & Đồng cảm khơng thay đổi, khi Giá trị hình ảnh tăng lên 1 đơn vị thì mức độ hài lịng của sinh viên tăng lên 0,503đơn vị.
Như vậy cả 4 yếu tố Nhân viên phục vụ, Giá trị hình ảnh, Mức độ tin cậy, Sự đồng cảm đều cĩ ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của nhà trường. Trong 4 yếu tố này cĩ 3 yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến sự hài lịng của sinh viên là Nhân viên phục vụ, Giá trị hình ảnh, Mức độ tin cậy (do chỉ số Sig. nhỏ = 0,000) mà trong đĩ yếu tố Giá trị hình ảnh (HA) là quan trọng nhất trong mơ hình hồi quy, thứ tự tiếp theo là Nhân viên phục vụ và Mức độ tin cậy.
4.4.3 Kết quả đánh giá mức độ hài lịng của sinh viên trong từng yếutố a. Yếutố Giá trị hình ảnh
Bảng 4.20 : Mức độ cảm nhận của sinh viên trong yếutố Giá trị hình ảnh
Biến quan sát Điểm
trung bình Mức độ
HA1: Tiền thân là trường Cao đẳng sư phạm khiến bạn
tin tưởng vào đội ngũ giảng dạy, phương pháp truyền đạt 3.77 Khá HA2: Bạn thấy hãnh diện khi học tại trường ĐH Sài Gịn 3.78 Khá HA4: Khuơn viên cảnh quan, cơ sở vật chất của nhà
trường khang trang, đẹp 3.66 Khá
HA5: Bạn thích và nhận diện được dễ dàng logo của nhà
trường 4.21 Khá
Điểm trung bình nhân tố 3.86 Khá
Yếu tố Giá trị hình ảnh đứng vị trí cao nhất trong bảng đánh giá với Mean = 3.86 và bảng phân tích hồi quy cũng cho thấy yếu tố này cĩ ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng đào tạo của nhà trường. Điều này cho thấy sinh viên luơn đặt kỳ vọng vào chất lượng đào tạo của nhà trường, cĩ tính chất quyết định đến mức độ thoả mãn và hình thành nên những hình ảnh tích cực trong tâm trí sinh viên.
68
b. Yếutố Mức độ tin cậy
Bảng 4.21 : Mức độ cảm nhận của sinh viên trong yếutố Mức độ tin cậy
Biến quan sát trung bình Điểm Mức độ
TC1: Giảng viêncĩ kiến thức chuyên sâu, phương pháp
giảng dạy kinh nghiệm 3.84 Khá
TC2: Chương trình đào tạo phù hợp, thời khố biểu
hợp lý 3.35 Khá
TC3: Trang thiết bị đầy đủ, hiện đại, đảm bảo tiêu
chuẩn học tập, nghiên cứu 3.28 Khá
DU3: Chương trình học cân đối giữa lý thuyết và thực
hành, sát với thực tiễn 3.12 Khá
Điểm trung bình nhân tố 3.40 Khá
Yếu tố mức độ tin cậy đứng vị trí thứ hai trong bảng đánh giá với Mean = 3.40 trong khi bảng phân tích hồi quy cho thấy nhân tố này chỉ cĩ tác động mạnh thứ ba đến chất lượng đào tạo của nhà trường. Các biến quan sát của nhĩm này cĩ mức độ cảm nhận dao động từ 3.12 đến 3.84. Trong đĩ, mức độ cao nhất thuộc biến quan sát TC1 – Giảng viên cĩ kiến thức chuyên sâu, phương pháp giảng dạy kinh nghiệmvà thấp nhất là biến DU3 – Chương trình học cân đối giữa lý thuyết và thực hành, sát với thực tiễn. Vì vậy việc động viên, tuyên truyền đến đội ngũ giảng viên trẻ tiếp tục nâng chuẩn trình độ, kinh nghiệm giảng dạy, trau dồi chuyên mơn là rất quan trọng, nuơi dưỡng lịng nhiệt huyết, tận tuỵ với sinh viên.Điều này là phù hợp vì sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy chủ yếu dựa vào vấn đề học hàm, học vị và kinh nghiệm giảng dạy của giảng viên.
c. Yếutố Nhân viên phục vụ
Bảng 4.22 : Mức độ cảm nhận của sinh viên trong yếutố Nhân viên phục vụ
Biến quan sát trung bình Điểm Mức độ
NL1: Chuyên viên tại các phịng ban thể hiện tinh thần
trách nhiệm khi giải quyết cơng việc cho bạn 3.14 Trung bình NL2: Các chuyên viên cĩ kiến thức chuyên mơn để tư
69
NL3: Các chuyên viên tận tình giải thích các vấn đề thoả đáng mặc dù khơng thể đáp ứng được theo như
yêu cầu của bạn 3.20
Trung bình NL4: Quy trình giải quyết các cơng việc cho bạn hợp
lý, khoa học 3.22 Trung bình
NL5: Các chuyên viên hồ nhã, vui vẻ khi tiếp xúc với
bạn 3.01 Trung bình
NL6: Các phịng ban cĩ những cải thiện kịp thời để hỗ
trợ bạn tốt hơn 3.16 Trung bình
DC6: Chuyên viên tại các phịng ban cư xử cơng bằng
đối với mọi sinh viên 3.41 Khá
HA3: Các nhân viên văn phịng cĩ tác phong làm việc
tốt 3.35 Trung bình
Điểm trung bình nhân tố 3.24 Trung
bình
Yếutố Nhân viên phục vụ được xếp loại ởvị trí thứ ba trong bảng đánh giá với Mean = 3.24. Trong khi bảng phân tích hồi quy cho thấy nhân tố này lại cĩ tác động mạnh thứ hai sau Giá trị hình ảnh. Sự chênh lệch này cho thấy bắt nguồn từ việc sinh viên rất ưu tư về thái độ phục vụ của các chuyên viên tại các phịng ban chức năng mà được cho là ảnh hưởng rất lớn đến sự hài lịng của sinh viên về các hoạt động đào tạo trong nhà trường. Các biến quan sát của nhĩm này cĩ mức độ cảm nhận dao động từ 3.01 đến 3.42. Nhĩm này
cũng được đánh giá là chỉ đạt ở mức độ trung bình về sự hài lịng của sinh viên.
d. Yếutố Sự đồng cảm & quan tâm
Bảng 4.23 : Mức độ cảm nhận của sinh viên trong yếu tố Đồng cảm & quan tâm
Biến quan sát trung bình Điểm Mức độ
DC3: Tổ chức các buổi 23Tnĩi chuyện rèn luyện23T23Tkỹ năng sống,23Tđịnh hướng cho sinh viên về học tập, thực tập, đi làm …
3.36 Trung bình DC4: Tổ chức tốt các hoạt động thể dục thể thao, văn
nghệ, cơng tác xã hội, tình nguyện viên … 3.68 Khá
70
Yếu tố Sự quan tâm & đồng cảm được đánh giá ở mức độ khá với Mean = 3.52 trong khi bảng phân tích hồi quy cho thấy yếu tố này ảnh hưởng khơng nhiều đến chất lượng đào tạo. Điều này cho thấy khi các hoạt động ngoại khố đã được sinh viên đồng tình và ủng hộ, cĩ nghĩa sự quan tâm của nhà trườngvề đời sống tinh thần thơng qua các hoạt động hỗ trợ ngồi học tập đã đáp ứng phần nào nhu cầu học đi đơi với hành của sinh viên,một hình thức tự học tích cực và bổ ích nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, gĩp phần tạo ra lối sống văn hố và khả năng cảm thụ bài học tốt hơn cho sinh viên, khi yếu tố này đã được nhà trường thực hiện tốt thì tầm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khơng cịn là vấn đềlo ngại của sinh viên nữa.
4.5 Thực trạngcủa Đại học Sài Gịn
Ngày 25/4/2007 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 478/QĐ-TTg về việc thành lập trường Đại học Sài Gịn trên cơ sở nâng cấp từ trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
Trường Đại học Sài Gịn là cơ sở giáo dục Đại học cơng lập trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Hiện nay, trường Đại học Sài Gịn là trường đào tạo đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực; đào tạo từ trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học. Trường tổ chức đào tạo theo 2 phương thức chính quy và khơng chính quy (vừa làm vừa học, chuyên tu, liên thơng).
Trường Đại học Sài Gịn được thành lập với mong muốn phát triển thành trung tâm đào tạo và cơng nghệ trọng điểm của thành phố Hồ Chí Minh, cĩ sứ mệnh thực hiện giáo dục và đào tạo bậc đại học, sau đại học đã từng bước đổi mới và đa dạng hố các loại hình đào tạo như sau :
– Nhà trường đã nhanh chĩng điều chỉnh cơ cấu đào tạo theo phương thức đa ngành để kịp thời đáp ứng đầy đủ các loại hình giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thơng mà địa phương đang cĩ nhu cầu.
– Nhà trường đã kịp thời chuyển hướng đào tạo để kịp thời giải quyết tình trạng giáo viên thừa, thiếu khơng đồng nhất giữa các loại hình và giữa các địa bàn dân cư.
71
– Nhà trường đã cung cấp cho ngành giáo dục Thành phố 1.075 giáo viên theo loại hình đào tạo chuyển đổi nĩi trên.
– Nhà trường đã nhạy bén trong việc đĩn đầu các yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong nhiệm vụ xây dựng, củng cố, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên sư phạm và nâng chuẩn đào tạo đội ngũ giáo viên phổ thơng ở các cấp.
Thơng qua phát triển các hoạt động đào tạo nhân lực gắn với yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố, thơng qua các hoạt động văn hĩa xã hội và các hoạt động khác, nhà trường từng bước khẳng định vai trị như một nhân tố động lực cĩ ảnh hưởng quan trọng đối với tồn bộ đời sống kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Phấn đấu để năm 2020, trường Đại học Sài Gịn đạt được trình độ phát triển chung của các trường đại học trong khu vực.
Cùng với hoạt động đào tạo, hoạt động nghiên cứu – phát triển khoa học cơng nghệ cũng là hoạt động chính của trường Đại học Sài Gịn. Những phương hướng khoa học ưu tiên bao gồm :
– Các vấn đề hồn thiện chương trình, nội dung, giáo trình giảng dạy. – Các vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố theo định hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.
– Các vấn đề phát triển các ngành dịch vụ chất lượng cao.
– Các vấn đề phát triển các ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp sạch, những ngành mũi nhọn cĩ hàm lượng tri thức và cơng nghệ cao.
– Các vấn đề về hành chánh quản lý đơ thị và bảo vệ tài nguyên, mơi trường, hành chính.
Từ đây cĩ thể tin tưởng rằng Đại học Sài Gịn sẽ trở thành một thương hiệu uy tín về chất lượng giáo dục và đào tạo đại học, cĩ ảnh hưởng quan trọng đối với triển vọng phát triển của thành phố trong giai đoạn đến năm 2020cũng như trong tương lai, gĩp phần thúc đẩy “đầu tàu” thành phố Hồ Chí Minh tăng tốc, chuyển mình trên lộ trình phát triển theo mục tiêu định hướng đưa thành phố trở thành một trung tâm dịch vụ chất lượng cao về các mặt viễn thơng, dịch vụ vận tải, tài chính, ngân hàng, du lịch trên cả nước.
72
Trường Đại học Sài Gịn cũng khơng ngừng hiện đại hĩa trên cơ sở kế thừa những thành quả giáo dục của thành phố, của đất nước, phát huy bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, nhanh chĩng tiếp cận và hội nhập xu thế phát triển giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới.
Nhiệm vụ :
– Trường Đại học Sài Gịn hoạt động theo Điều lệ trường đại học của Thủ tướng Chính phủ ban hành và được quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật về mọi hoạt động.
– Đào tạo cán bộ cĩ trình độ sau đại học, đại học, cao đẳng và trung cấp cho các ngành kinh tế – xã hội – kỹ thuật – sư phạm và các thành phần kinh tế khác trong cả nước nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
– Nghiên cứu và triển khai việc thực hiện nhiệm vụ chuyển giao khoa học – cơng nghệ, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng và cả nước nĩi chung.
– Tham gia thực hiện chương trình mở rộng giáo dục thường xuyên và nâng cao dân trí cho quốc gia.
– Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy và giáo trình đối với các ngành và chuyên ngành được phép đào tạo.
– Tuyển sinh theo chỉ tiêu được giao, tổ chức quản lý các hoạt động giáo dục – đào tạo, cơng nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng, chứng chỉ.
– Tổ chức bộ máy nhân sự của nhà trường.
– Quản lý, sử dụng các nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ đýợc giao. – Hợp tác với các cơ sở giáo dục – đào tạo,đơn vị nghiên cứu, đơn vị sản xuất kinh doanh trong và ngồi nước theo quy định hiện hành của pháp luật.
– Tham gia hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực.
– Thực hiện chế độ tài chính cho đơn vị sự nghiệp cĩ thu theo tinh thần Nghị định 10/2002/NĐ-CP của Chính phủ.
73 Mức độ Tiêu chí Số lượng Tỉ lệ Biểu đồ 01 1336 0.83% 1336 02 1330 0.82% 1330 03 2799 1.73% 2799 04 2804 1.74% 2804 05 1547 0.96% 1547 06 1515 0.94% 1515 07 1535 0.95% 1535 08 1000 0.62% 1000 09 2397 1.49% 2397 10 1463 0.91% 1463 11 2007 1.24% 2007 12 1000 0.62% 1000 13 1505 0.93% 1505 01 3770 2.34% 3770 02 4191 2.60% 4191 03 6793 4.21% 6793 04 7284 4.51% 7284 05 4637 2.87% 4637 06 4393 2.72% 4393 07 3742 2.32% 3742 08 2311 1.43% 2311 09 5791 3.59% 5791 10 3203 1.99% 3203 11 5318 3.30% 5318 12 2038 1.26% 2038 13 4295 2.66% 4295 01 16629 10.31% 16629 02 17530 10.86% 17530 03 23533 14.58% 23533 04 26051 16.15% 26051 05 19239 11.92% 19239 06 19530 12.10% 19530 07 14517 9.00% 14517 08 9898 6.13% 9898 09 23858 14.79% 23858 10 14771 9.15% 14771 11 21520 13.34% 21520 12 9064 5.62% 9064 13 17792 11.03% 17792 01 60673 37.60% 60673 02 57647 35.73% 57647 03 54406 33.72% 54406 04 54677 33.89% 54677 05 56835 35.22% 56835 06 56922 35.28% 56922 07 48228 29.89% 48228 08 43492 26.95% 43492 09 58073 35.99% 58073 10 53515 33.17% 53515 11 58302 36.13% 58302 12 42094 26.09% 42094 13 59930 37.14% 59930 01 74456 46.14% 74456 02 76110 47.17% 76110 03 68864 42.68% 68864 04 65937 40.86% 65937 05 74493 46.17% 74493 06 74315 46.06% 74315 07 88285 54.71% 88285 08 98880 61.28% 98880 09 66402 41.15% 66402 10 83492 51.74% 83492 11 69386 43.00% 69386 12 102242 63.36% 102242 13 72718 45.07% 72718 1: Chưa tốt 2 3 4 5: Rất tốt
74
Theo kết quả trên được cho rằngcác ý kiến đều đánh giá cao về cơng tác giảng dạy của giảng viên, cả về nội dung lẫn phương pháp giảng dạy dựa vào sự vượt trội về số lượng ý kiến đánh giá ở mức độ 4 và 5. Trong năm học 2013-2014 trường Đại học Sài Gịn đã phát huy các mặt mạnh đã đạt được; cải thiện các mặt chưa tốt và phấn đấu duy trì các kết quả đã đạt được trong các năm học tớivề hoạt động giảng dạy của nhà trường.
4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu để thực hiện nhiệm vụ trên 4.6.1 Về kết quả nghiên cứu 4.6.1 Về kết quả nghiên cứu
Thảo luận kết quả nghiên cứu với một số cán bộ quản lý của nhà trường