Tình hình triển khai các giải pháp và chắnh sách phát triển doanh nghiệp thương mại trên ựịa bàn huyện.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển doanh nghiệp thương mại trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 70 - 79)

nghiệp thương mại trên ựịa bàn huyện.

Trong những năm qua, trên ựịa bàn huyện Gia Lâm, các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp thương mại nói riêng có bước phát triển khá nhanh. Hầu hết những doanh nghiệp này có quy mô nhỏ và siêu nhỏ, chủ yếu là kinh doanh theo hình thức hỗn hợp vừa ván buôn, vừa bán lẻ; tiếp ựến là doanh nghiệp chuyên bán lẻ chiếm tỷ trọng thấp hơn và cuối cùng là doanh nghiệp bán buôn. Các ngành hàng kinh doanh chủ yếu là lĩnh vực phục vụ nhu cầu ựời sống và sản xuất như: quần áo, lương thực, bánh kẹo, thực phẩm, gốm sứ, ựồ gỗ, ựiện tử, tin học, viễn thông... với khách hàng chủ yếu hướng tới là khách hàng có thu nhập trung bình. Các doanh nghiệp Gia Lâm chủ yếu là phục vụ nhu cầu trong nước, không nhiếu doanh nghiệp tham gia xuất khẩu. Có ựược những kết quả phát triển doanh nghiệp thương mại khá ựa dạng cả về hình thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh ngoài sự nỗ lực của mỗi doanh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61 nghiệp có yếu tố quan trọng của các cơ chế, chắnh sách của nhà nước ựể phát triển doanh nghiệp thương mại. Trên thực tế, các chắnh sách ấy ựược hiện trên ựịa bàn huyện như sau:

4.1.2.1 đăng ký kinh doanh

Huyện chủ trương tạo ựiều kiện thuận lợi cho các công dân có nhu cầu thành lập doanh nghiệp trên ựịa bàn, sửa ựổi thông tin trên giấy ựang ký kinh doanh có khả năng hoàn thành các thủ tục này một cách nhanh nhất, ựơn giản nhất, ắt tốn kém nhất mà vẫn ựảm bảo các yêu cầu về mặt pháp lý. Phối hợp với Sở kế hoạch và ựầu tư sẵn sàng trợ giúp về quy trình, thủ tục ựăng ký kinh doanh.

Trong 3 năm 2011-2013, sở Kế hoạch và ựầu tư Hà Nội ựã cấp 417 giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp thương mại trên ựịa bàn huyện Gia Lâm. Qua quá trình ựiều tra cho thấy có 67% số doanh nghiệp thương mại ựược cấp giấy phép ựăng ký kinh doanh ựúng hạn. 33% doanh nghiệp thương mại ựược cấp giấy chứng nhận kinh doanh chậm hơn so với quy ựịnh. đa số DN cho rằng hiện nay các thủ tục ựăng ký kinh doanh ựã có những cải tiến ựáng kể.

Tuy nhiên, ựứng từ góc ựộ của nhà quản lý, một số cán bộ thống kê, cán bộ phòng tài chắnh kế hoạch, sở kế hoạch ựầu tư thì cho rằng thủ tục ựang ký kinh doanh hiện nay là quá dễ dàng tạo ựiều kiện cho những doanh nghiệp ma xuất hiện gây khó khăn cho quản lý doanh nghiệp.

* đánh giá của doanh nghiệp:

Có 72% số doanh nghiệp thương mại hài lòng với các thủ tục và thời gian ựăng ký kinh doanh hiện nay, 21% ựánh giá ở mức ựộ bình thường, 7% không hài lòng và cho rằng việc chậm trễ trong ựang ký kinh doanh ựã có ảnh hưởng không tốt cho doanh nghiệp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62 72% 21% 7% Tốt Bình thố ố ng Kém

Biểu ựồ 4.1 đánh giá của DNTM với thủ tục đKKD

Tóm lại, dù việc ựăng ký kinh doanh ựã có nhiều thuận lợi và thời gian nhanh hơn trước, song còn cần tiếp tục cải tiến nhằm tạo ựiều kiện dễ dàng hơn cho doanh nghiệp khi tiến hành các thủ tục ựang ký và sửa ựổi ựang ký kinh doanh những nhìn chung các giải pháp chắnh sách cũng như các giải pháp khác trong hệ thống các giải pháp hỗ trợ về thủ tục ựăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp thương mại ựã có tác dụng tốt và nhận ựược sự ựánh giá cao từ phắa doanh nghiệp. Tuy nhiên xét trên góc ựộ nhà quản lý với các giải pháp, chắnh sách ựăng ký kinh doanh cho DN hiện này thì những giải pháp này còn lỏng lẻo, tạo ựiều kiện xuất hiện doanh nghiệp ma ảnh hưởng tới môi trường cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng như công tác quản lý doanh nghiệp.

4.1.2.2 đất ựai

Là huyện ven ựô có tốc ựộ ựô thị hóa khá nhanh, những năm qua diện tắch ựất sử dụng vào mục ựắch phát triển giao thông, khu ựô thị gia tăng, trong khi ựó nhu cầu sử dụng ựất vào phát triển các khu công nghiệp, xây dựng trụ sở của các doanh nghiệp trên ựịa bàn là không nhỏ. Chắnh vì vậy, huyện chủ trương sử dụng quỹ ựất hiệu quả và ựúng mục ựắch.

Tốt

Bình thường Kém

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 63 Nghị quyết ựại hội đảng bộ huyện lần thứ XX khẳng ựịnh ưu tiên quỹ ựất ựể phát triển cơ sở hạ tầng, giúp doanh nghiệp giải quyết khó khăn về mặt bằng sản xuất kinh doanh. Huyện ựã tạo ựiều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp ựược thuê ựất, mở rộng diện tắch, góp phần khuyến khắch, thu hút doanh nghiệp ựầu tư trên ựịa bàn, tham gia chung sức xây dựng nông thôn mớiẦ

đã thực hiệngiảm tiền thuê ựất chocác ựơn vị ựược nhà nước cho thuê ựất, trả tiền thuê ựất hàng năm từ trước ngày 31/12/2010, sử dụng ựất ựúng mục ựắch, trong năm 2011 thuộc diện phải ựiều chỉnh ựơn giá thuê ựất theo quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 121/2010/Nđ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2010 của Chắnh phủ.

Nhằm giải quyết vấn ựề về mặt bằng cho sản xuất - kinh doanh cho các DN nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng, Luật đất ựai 2003 và các Nghị ựịnh hướng dẫn của Chắnh phủ ựã quy ựịnh một số vấn ựề cụ thể. Tuy nhiên, việc thực hiện các quy ựịnh của Luật đất ựai 2003 và các Nghị ựịnh hướng dẫn còn gặp nhiều khó khăn. Quyền sử dụng ựất ựược thực hiện thông qua thuê của Nhà nước và qua giao dịch mua bán. Con ựường thuê ựất của Nhà nước dài và tốn kém. để thực hiện tốt chắnh sách về ựất ựai, huyện tập trung thực hiện một số nôi dung sau:

Tập trung xây dựng giai ựoạn 2010-2020, kế hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 2011 - 2015 ựã ựược sở quy hoạch kiến trúc, sở tài nguyên môi trường, UBND thành phố chấp nhận, phê duyệt. Ủy ban nhân dân huyện tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất của ựịa phương, quy hoạch sử dụng ựất chi tiết, kế hoạch sử dụng ựất chi tiết của thị trấn và xã thuộc khu vực quy hoạch phát triển ựô thị. Phòng Tài nguyên và Môi trường giúp Ủy ban nhân dân thực hiện nhiệm vụ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất. Các Phòng, Ban của huyện, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn phối hợp với Phòng Tài nguyên và Môi trường trong việc xác ựịnh nhu cầu sử dụng ựất của ngành, ựịa phương. đồng thời huyện ựã tập trung xây dựng khu công nghiệp, cụm công

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 64 nghiệp có hạ tầng ựồng bộ ựể thu hút, giúp ựỡ các doanh nghiệp có mặt bằng sản xuất kinh doanh phù hợp. Hiện nay, huyện có khu công nghiệp Ninh Hiệp, Phú Thị, Lệ Chi, cụm sản xuất làng nghề tập trung Bát Tràng; ựang xây dựng khu làng nghề Bát Tràng, đình XuyênẦ

Bảng 4.1: Thực trạng và nhu cầu mở rộng mặt bằng của DNTM năm 2013

Diễn giải Số lượng DN DN có nhu cầu mở rộng DN có nhu cầu chuyển vị trắ Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng số 30 100 24 80 6 20 DN có mặt bằng <500 m2 16 53,33 14 87,5 5 31,25 DN có m/b 500 m2 ựến 1000 m2 06 20 3 50 1 16,67 DN có mặt bằng >1000 m2 08 26,67 7 87,5 0 0

Nguồn: Tổng hợp ựiều tra 2013

Qua kết quả ựiều tra, hầu hết các doanh nghiệp thương mại có nhu cầu mở rộng trụ sở, ựịa ựiểm kinh doanh. Qua số liệu bảng 3.1 về thực trạng và nhu cầu sử dụng ựất của doanh nghiệp thương mại năm 2013 như sau:

- Có 16 doanh nghiệp mặt bằng diện tắch dưới 500 m2 chiếm tỷ lệ 53,33%, 06 doanh nghiệp có diện tắch từ 500 ựến 1000 m2 chiếm tỷ lệ 20%, 08 doanh nghiệp có diện tắch trên 1.000 m2 chiếm tỷ lệ 26,67%. Như vậy, hầu hết các các doanh nghiệp hiện tại có mặt bằng kinh doanh, trụ sở nhỏ hẹp.

- 24 doanh nghiệp chiếm 80% có nhu cầu mở rộng mặt bằng trụ sở, nơi kinh doanh; chỉ có 6 doanh nghiệp chiếm 20% là không có nhu cầu mở rộng. Trong số các doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng mặt bằng kinh doanh có 14/16, chiếm 87,5% doanh nghiệp diện tắch nhỏ hơn 500 m2 có nhu cầu mở rộng mặt bằng kinh doanh do ựịa ựiểm chật hẹp và doanh nghiệp có nhu cầu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 65 mở rộng ựẩy mạnh hơn hoạt ựộng kinh doanh, các doanh nghiệp này chủ yếu là bán hàng và giao dịch bán hàng tại trụ sở và họa ựộng bán lẻ khá sôi ựộng.

- 50% doanh nghiệp thương mại diện tắch từ 500 ựến 1.000 m2 và 87,5% doanh nghiệp diện tắch lớn hơn 1.000 m2 có nhu cầu mở rộng mặt bằng chủ yếu là muốn mở rộng một phần diện tắch kinh doanh và kho bãi tập kết hàng hóa. Bình quân một doanh nghiệp ựang sử dụng 912 m2. Nhìn chung, mặt bằng hiện nay mới chỉ ựáp ứng ựược hơn 1/3 nhu cầu của doanh nghiệp về sử dụng ựất, mỗi doanh nghiệp có nhu cầu bình quân trên 3.300 m2 (xem phụ lục ựiều tra về nhu cầu sử dụng ựất).

- 06 doanh nghiệp có nhu cầu chuyển ựịa ựiểm kinh doanh, chiếm tỷ lệ 20%, trong ựó 5/6 doanh nghiệp chiếm 83,33% diện tắch dưới 500m2 do ựịa ựiểm kinh doanh không ựược như mong muốn của chủ doanh nghiệp, không có vị trắ kinh doanh thuận lợi ựối với các mặt hàng doanh nghiệp ựang kinh doanh.

* đánh giá của doanh nghiệp

Bảng 4.2: Những bất cập trong thực thi chắnh sách cho thuê ựất làm trụ sở, mặt bằng kinh doanh TT Nội dung Khu vực Bắc đuống Khu vực Nam đuống Khu vực Sông Hồng Tắnh chung Số DN Tỷ lệ (%) Số DN Tỷ lệ (%) Số DN Tỷ lệ (%) Số DN Tỷ lệ (%) 1 Thủ tục rường rà 6 60 8 80 7 70 21 70

2 Mất nhiều thời gian 8 80 7 70 5 50 20 66,67

3 Phát sinh phụ phắ 7 70 8 80 8 80 23 76,67

4 Thiếu thông tin 4 40 6 60 2 20 12 40

5 Cán bộ gây khó 3 30 7 70 6 60 16 53,33

6 Thực thi chậm 7 70 5 50 3 30 15 50

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 66 0 20 40 60 80 100 Thủ tục rường rà Mất nhiều thời gian Phát sinh phụ phắ

Thiếu thông tin Cán bộ gây khó Thực thi chậm

Khu Sông Hồng Khu Nam đuống Khu Bắc đuống Toàn huyện

Biểu ựồ 4.2: Những bất cập trong thực thi chắnh sách cho thuê ựất làm trụ sở, mặt bằng kinh doanh

Theo số liệu ựiều tra khảo sát 30 doanh nghiệp tại 3 khu vực nghiên cứu (mỗi xã, thị trấn khảo sát 5 doanh nghiệp, mỗi khu vực 2 xã, thị trấn) cho thấy 70% doanh nghiệp khảo sát thuê ựược ựất thì cần phải ựáp ứng nhiều loại giấy tờ. Bên cạnh thủ tục rườm rà thì thời gian thẩm ựịnh kéo dài cũng là vẫn ựề mà 66,67% doanh nghiệp khảo sát lo ngại.

Mặt khác, theo ựánh giá của các doanh nghiệp, thì muốn ựược thẩm ựịnh thuê ựất, ngoài việc phải chờ ựợi doanh nghiệp còn tốn kém các khoản phụ phắ. Kết quả khảo sát cho thấy 76,67% doanh nghiệp phải mất các khoản Ộphụ phắỢ này. Ngoài những nguyên nhân trên thì việc doanh nghiệp không tiếp cận ựược với các nguồn thông tin, cũng như các văn bản hướng dẫn về thủ tủc thuê ựất ựã làm cho 40% doanh nghiệp. 53,33% doanh nghiệp ựược khảo sát phàn nàn về tinh thần thái ựộ phục vụ của ựội ngũ cán bộ cơ quan chức năng và 50% cho rằng việc tổ chức thực thi cắm mốc, bàn giao ựất... còn chậm trễ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 67 khá nhiều vấn ựề cần giải quyết:

- Thủ tục thuê ựất còn rườm rà, thời gian hoàn thành các thủ tục thuê ựất kéo dài, không có quy ựịnh cụ thể về thời gian phải hoàn thành thủ tục.

- Các doanh nghiệp phản ánh có mất khoản phụ phắ khi làm thủ tục ựề nghị thuê ựất, việc tiếp cận thông tin còn khó khăn, việc triển khai các chắnh sách, hợp ựồng ký kết có nơi còn chậm.

- Việc tiếp cận thông tin, lựa chọn ựịa ựiểm xây dựng, trụ sở, cửa hàng cũng như việc tiến hành bồi thường, giải phóng mặt bằng thông qua cơ chế thoả thuận ựể có ựất kinh doanh của các DNTM còn nhiều trở ngại khó khăn. Nguyên nhân của tình trạng trên là do hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất, quy hoạch của huyện tuy ựã xây dựng song thời gian từ khi xây dựng ựến khi ựược phê duyệt quá dài nên có ựiểm không còn phù hợp, việc công bố quy hoạch chưa thực sự rộng rãi nên doanh nghiệp khó tiếp cận kịp thời, khó lựa chọn ựịa ựiểm kinh doanh phù hợp, giá thuê ựất trên ựịa huyện (theo mức quy ựịnh của Thành phố Hà Nội) cao hơn các ựịa phương lân cận...

Như vậy, một trong những khó khăn, vướng mặc ựể phát triển doanh nghiệp thương mại là mặt bằng, ựất ựai trụ sở và kinh doanh và việc thực thi chắnh sách này còn nhiều bất cập.

4.1.2.3 Chắnh sách tắn dụng

Huyện ựã phối hợp với các ngân hàng thương mại, ngân hàng nông nghiệp tổ chức hội nghị gặp gỡ, tìm hiểu nhu cầu của doanh nghiệp. Tắch cực thực hiện các chắnh sách giảm lãi suất cho vay, cải cách thủ tục vay vốn, tiếp cận vốn của doanh nghiệp theo lộ trình của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nhiều doanh nghiệp ựã tiếp cận nguồn vốn vay ựể ựầu tư và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68 Việc thực Chắnh phủ chỉ ựạo thực hiện hỗ trợ lãi suất ựã tạo ựiều kiện cho hệ thống ngân hàng thương mại không hạ lãi suất cho vay, kết hợp không hạ tiêu chắ cho vay, không tăng lãi suất huy ựộng mà vẫn tiếp tục huy ựộng vốn từ thị trường ựể cho vay.

Các ngân hàng áp dụng nhiều chương trình cho vay ưu ựãi ựối với khách hàng khối doanh nghiệp. Chẳng hạn, cho vay ngắn hạn với các ựối tượng ưu tiên (áp dụng cho các doanh nghiệp có xếp hạng tắn dụng từ A trở lên), doanh nghiệp vừa và nhỏ... có mức lãi suất cho vay dao ựộng từ 7-8%/năm.

Thực hiện việc cơ cấu lại nợ vay ựối với doanh nghiệp, nhờ ựó ựã giúp doanh nghiệp ổn ựịnh ựược sản xuất kinh doanh, giảm bớt áp lực tài chắnh. Nhiều doanh nghiệp ựược ngân hàng cơ cấu nợ ựã vượt qua ựược khó khăn. Lãi suất vay không còn là vấn ựề của doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp chưa dám ựầu tư, nhất là ựối với các khoản vay trung và dài hạn.

- Kết nối giữa ngân hàng và doanh nghiệp

Thực hiện chỉ ựạo của chắnh phủ, thành phố Hà Nội, huyện Gia Lâm coi trọng thực hiện kết nối giữa ngân hàng và doanh nghiệp nhằm giúp ựỡ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay thông qua các ngân hàng thương mại trên ựịa bàn, các quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ tắn dụng của thành phố.

Hàng năm, lãnh ựạo huyện tổ chức hội nghị gặp mặt các doanh nghiệp, lãnh ựạo các ngân hàng và một số phòng ban chức năng của huyện, qua ựó kịp thời nắm bắt những khó khăn của doanh nghiệp từ ựó có chủ trương, biện pháp tháo gỡ, tạo ựiều kiện ựể doanh nghiệp phát triển.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69

Bảng 4.3: Cơ cấu DNTM có nhu cầu vay vốn và ựược vay

STT Diễn giải Tổng số DN có nhu cầu vay vốn Tổng số DN ựược vay vốn Số

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển doanh nghiệp thương mại trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 70 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)