Chọn ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển doanh nghiệp thương mại trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 61 - 63)

Huyện Gia Lâm ựược chia làm 3 khu vực ựể quản lý: khu vực Bắc đuống, khu vực Nam đuống và khu vực Sông Hồng. Căn cứ vào ựặc ựiểm tình hình, ựiều kiện kinh tế xã hội của từng khu vực, chúng tôi chọn ựiểm mỗi khu vực 2 xã, thị trấn ựể nghiên cứu.

- Khu vực Bắc đuống: thị trấn Yên Viên, xã Ninh Hiệp. đây là 2 xã thị trấn khu vực nằm ở phắa bắc huyện Gia Lâm, có ựiều kiện phát triển kinh tế

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 52 xã hội vào nhóm dẫn ựầu của huyện. Khu vực này tiếp giáp với huyện đông Anh Ờ thành phố Hà Nội và thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh có các tuyến ựường 1A và 1B chạy qua, tiếp giáp với bờ bắc sông đuống, có tuyến ựường sắt ựi các tỉnh phắa bắc với ga Yên Viên ựã tạo lợi thế về giao thương hàng hóa phát triển kinh tế cho khu vực này.

- Khu vực Nam đuống: xã Dương Xá, xã Lệ Chi nằm ở phắa ựông nam của huyện, tiếp giáp với huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh và huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên, mức ựộ phát triển của hai xã thuộc nhóm còn nhiều khó khăn, nhất là xã Lệ Chi, tuy nhiên trên ựịa bàn Lệ Chi có khu công nghiệp Hapro với nhiều doanh nghiệp thương mại thuộc tổng công ty thương mại Hà Nội. Xã Lệ Chi là xã thuần nông, trước ựây ựời sống nhân dân chủ yếu sống bằng sản xuất nông nghiệp, nhưng những năm gần ựây ựã có sự chuyển biến tắch cực về phát triển kinh tế. Dương Xá bên cạnh sản xuất nông nghiệp một bộ phân không nhỏ nhân dân tham gia hoạt ựộng thương mại dịch vụ, xã có nghề làm hành muối, hành khô khá nổi tiếng.

- Khu vực Sông Hồng: xã Kiêu Kỵ, xã đông Dư là 2 xã có ựiều kiện kinh tế trung bình của huyện, xã Kiêu Kỵ có làng nghề truyền thống và tập trung khá ựông các doanh nghiệp thương mại, về ựiều kiện ựịa lý khá thuận lợi cho phát triển thương mại dịch vụ. Xã đông Dư nổi tiếng với nghề trồng ổi, hiện nay hoạt ựộng kinh doanh ổi và các sản phẩm chế biến từ ổi khá sôi ựộng và mạng lại lợi ắch kinh tế cho nhân dân ựịa phương.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 53

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển doanh nghiệp thương mại trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 61 - 63)