II Theo phương thức kinh doanh
2011 2012 2013 12/11 13/12 13/11 1 Số DN tham gia 37 42 61 114 145
1 Số DN tham gia 37 42 61 114 145 165 2 DNTM tham gia 21 30 47 143 157 224 3 Số gian hàng 65 102 168 157 165 259 4 Doanh thu (tỷ ựồng) 15,7 23,5 34,3 150 146 219 5 đơn hàng ký kết 11 19 32 173 168 291 6 Kinh phắ hỗ trợ DN 1,5 1,7 2,3 113 135 153
Nguồn: Phòng kinh tế huyện Gia Lâm
Tổ chức tập huấn nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác xúc tiến thương mại và bồi dưỡng kỹ năng tác nghiệp trong thương mại cho cán bộ quản lý và kinh doanh thương mại. Tổ chức các hội chợ, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp trên ựịa bàn, các doanh nghiệp nơi khác với các doanh nghiệp thương mại của huyện, cung cấp các thông tin tới doanh nghiệpẦ nhằm góp phần giúp doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp thương mại nói riêng gặp gỡ các ựối tác, tìm kiếm nguồn hàng, khách hàng tiêu thụ sản phẩm.
Huyện ựã phối hợp Trung tâm xúc tiến thương mại Thành phố tổ chức thành công 21 hội chợ hàng Việt Nam tại thị trấn Yên Viên, Trâu Quỳ, Kiêu Kỵ, có 535 gian hàng của 98 lượt Doanh nghiệp với doanh thu gần 72,5 tỷ ựồng, ựã có 65 ựơn hàng ựược ký kết thành công qua các phiên chợ. Phối hợp với Sở công thương thành phố Hà Nội hỗ trợ kinh phắ 5,5 tỷ ựồng cho 24 doanh nghiệp.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75 Trong quá trình thực hiện các hoạt ựộng xúc tiến thương mại trên ựịa bàn cho thấy số doanh nghiệp tham gia không nhiều, chủ yếu là các doanh nghiệp mới ra nhập thị trường và quy mô còn nhỏ bé. Nguyên nhân là do nguồn kinh phắ hạn hẹp, nên các doanh nghiệp không có khả năng tham gia mặc dù ựã ựược hỗ trợ một phần kinh phắ từ ngân sách; các hoạt ựộng thông tin, quảng bá cho hội chợ, hội nghị giao thương còn hạn chế nên không ắt doanh nghiệp không có thông tin về các hoạt ựộng này.
Chưa tổ chức ựược các chuyến ựi khảo sát thị trường cho DN; việc tổ chức các lớp tập huấn về công tác xuất nhập khẩu; phối hợp với các cơ quan chức năng giải quyết các vướng mắc cho DN còn nhiều hạn chếẦ
* đánh giá của doanh nghiệp
Biểu ựồ 4.5: đánh giá hiệu quả XTTM với DNTM trên ựịa bàn huyện Gia Lâm
4.1.2.6 Hỗ trợ ựào tạo nguồn nhân lực
Trong những năm qua, nhằm nâng cao hơn chất lượng nguồn nhân lực, huyện tập trung lãnh ựạo ựẩy mạnh công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng, qua ựó tạo môi trường, ựiều kiện thuận lợi ựể người lao ựộng trở thành nguồn nhân lực có chất lượng cao. Chỉ ựạo trung tâm dạy nghề của huyện thường xuyên phối hợp với các Trung tâm dạy nghề của thành phố mở lớp, phối hợp
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76 với các doanh nghiệp ựể xác ựịnh nhu cầu của các doanh nghiệp, của thị trường về ngành nghề cần ựào tạo. Huyện phối hợp với các sở ngành chức năng của thành phố mở các lớp bồi dưỡng kỹ năng cho chủ doanh nghiệp.
Thông qua các giải pháp ựào tạo cán bộ quản lý và dạy nghề cho lao ựộng tăng cường chất lượng nguôn nhân lực cho DN từ ựó nâng cao khả năng cạnh tranh cho loại hình doanh nghiệp này trong thời kỳ mới.
Bảng 4.5: Tắnh cấp thiết và những bất cập còn tồn tại trong công tác hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực của huyện Gia Lâm cho DNTM
Diễn giải Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực
Số DN Tỷ lệ %
Tổng số 30 100
được tham gia ựào tạo, tập huấn 6 20
Hỗ trợ kinh phắ 3 10 Mức ựộ cần thiết Rất cần thiết 9 30 Cần thiết 14 46,67 Bình thường 5 16,67 Không cần thiết 2 6,66
Khó khăn trong tiếp cận hỗ trợ
Mất nhiều thời gian 11 36,67
Chi phắ tốn kém 2 6,66
Thiếu thông tin 13 43,33
Khác 4 13,34
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2013
Với các chương trình trợ giúp ựào tạo nguồn nhân lực, huyện ựã phối hợp với sở công thương tổ chức 3 khóa ựào tạo khởi nghiệp và quản trị kinh doanh cho 147 DN và 78 thanh niên. Quan tâm công tác ựào tạo nghề cho người trong ựộ tuổi lao ựộng, hàng năm ựã có trên 23% người lao ựộng qua ựào tạo.
Kết quả ựiều tra 30 doanh nghiệp tại 6 xã, thị trấn cho thấy dù có tiến hành xong công tác hỗ trợ ựào tạo nguồn nhân lực của huyện vẫn chưa thành
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77 công do chưa ựược sự tham gia mạnh mẽ của doanh nghiệp có tới 36,67% doanh nghiệp lấy lý do khó khăn trong tiếp cận chắnh sách này là tốn nhiều thời gian, 43,33% cho rằng thiếu thông tin về bồi dưỡng và thủ tục ựược hỗ trợ kinh phắ ựào tạo.
* đánh giá của doanh nghiệp
Qua ựiều tra 20% doanh nghiệp cho rằng việc triển khai thực hiện hỗ trợ ựào tạo nguồn nhân lực trên ựịa bàn huyện là tốt, 23% ựánh giá trung bình, 57% ựánh giá chưa tốt. 20% 23% 57% Tốt Bình thường Chưa tốt
Biểu ựồ 4.6: đánh giá triển khai thực hiện chắnh sách hỗ trợ ựào tạo nguồn nhân lực tới DNTM
Như vậy công tác ựào tạo nghề còn nhiều bất cập chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của các doanh nghiệp thương mại (người sử dụng lao ựộng), các trung tâm dạy nghề, trường ựào tạo nghề, các lớp dạy nghề tư nhân trên ựịa bàn có ựổi mới, song còn nhiều hạn chế như các lớp ựào tạo chưa thường xuyên, không gắn với nhu cầu việc làm và thị trường lao ựộng nói chung. Do vậy, tình trạng phổ biến hiện nay là các DN phải tự bỏ tiền ựào tạo cho nhân viên và chủ doanh nghiệp, hoặc ựào tạo theo kiểu người cũ truyền dạy kinh nghiệm cho người cũ. Chưa có chương trình ựào tạo dành riêng cho doanh nghiệp thương mại, nguồn kinh phắ Trung ương hỗ trợ còn quá hạn hẹp so với chi phắ thực tế.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 Kinh phắ ựối ứng của ựịa phương còn hạn chế. Thủ tục quyết toán lớp học còn rườm rà, phức tạp. Nhiều ựơn vị tổ chức lớp học do chưa có kinh nghiệm nên công tác tổ chức, quản lý lớp học còn lúng túng, nhất là trong quá trình thông báo, chiêu sinh học viên. Việc ựịnh hướng ựào tạo của các chương trình, dự án nói trên còn chưa thống nhất, việc tổ chức ựào tạo chưa dựa trên những ựiều tra nhu cầu của DN; phần lớn các chương trình, nội dung ựào tạo chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của DN; chất lượng không ựồng ựều, thường tập trung nhiều vào lý thuyết. điều này ựòi hỏi chắnh sách này phải có những bước cải tiến mới ựể nâng cao chất lượng ựào tạo, thu hút sự quan tâm của các Doanh nghiệp hơn.
4.1.3 Kết quả phát triển doanh nghiệp thương mại trên ựịa bàn huyện
Các doanh nghiệp thương mại trên ựịa bàn huyện Gia Lâm ựã trải qua một quá trình phát triển gắn với quá trình ựổi mới nền kinh tế. Cùng với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp thương mại ựã có sự phát triển ựáng kể về mặt số lượng và tỷ trọng trong toàn bộ các doanh nghiệp ở ựịa phương.
4.1.3.1 Sự gia tăng về số lượng doanh nghiệp thương mại
Năm 2011, Số lượng doanh nghiệp thương mại của Gia Lâm trên ựịa bàn là 402 doanh nghiệp; ựến 31/12/2013 là 660 doanh nghiệp, tăng 250 doanh nghiệp, tương ứng tăng 64%. Trong ựó:
- Xét theo phương thức kinh doanh: Doanh nghiệp bán lẻ 187 tăng 62 doanh nghiệp, tương ứng tăng 49%; doanh nghiệp bán buôn 98 tăng 26 doanh nghiệp, tương ứng tăng 36%; doanh nghiệp kinh doanh theo hình thức hỗn hợp 375 tăng mạnh nhất với 170 doanh nghiệp, tương ứng tăng 82%.
- Xét theo chế ựộ sở hữu: Công ty Cổ phần 214 tăng 82 doanh nghiệp tương ứng tăng 62%; Công ty TNHH 425 tăng 174 doanh nghiệp tương ứng tăng 69%, doanh nghiệp TN tăng 21 doanh nghiệp tương ứng tăng 10,5% so với năm 2011.
- Trong ựịa bàn 6 xã, thị trấn nghiên cứu, số doanh nghiệp thương mại tăng 68 tương ứng tăng 45% so với 2011. Sự phát triển nhanh chóng về số
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 lượng doanh nghiệp, tăng ở phương thức kinh doanh hỗn hợp cho thấy, huyện Gia Lâm là khu vực năng ựộng và có tiềm năng phát triển thương mại dịch vụ còn rất lớn và ựang có xu hướng phát triển nhanh trong thời gian tới.
Bảng 4.6: Số lượng và loại hình DNTM huyện Gia Lâm
Diễn giải Năm So sánh (%)
2011 2012 2013 12/11 13/12 13/11
Tổng số 402 547 660 136 120 164