I. Toàn huyện
4.3.3 đẩy mạnh chắnh sách hỗ trợ tắn dụng cho doanh nghiệp thương mạ
4.3.3.1 đẩy mạnh hơn các chắnh sách ưu ựãi về lãi suất
Nhà nước cần xem xét ựiều chỉnh về lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại hiện nay, nhất là trong ựiều kiện nền kinh tế ựang khó khăn song ựang có dấu hiệu phục hồi. Nhà nước, các ngân hàng cần có cú hắch mạnh về lãi suất cho vay ựể giúp các doanh nghiệp rút ngắn thời gian phục hồi, ựẩy nhanh phát triển. Tiếp tục giảm lãi suất cho vay ngắn hạn tối ựa bằng tiền ựồng với 5 lĩnh vực ưu tiên, gồm cho vay nông nghiệp, nông thôn; xuất nhập khẩu; doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghệ cao; công nghiệp hỗ trợ cũng giảm về dưới 7% (năm 2014 ựang ở mức 7%). Cùng với giảm lãi suất cho vay ngắn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 hạn, các ngân hàng nên giảm lãi suất cho vay trung, dài hạn với các lĩnh vực ưu tiên về tối ựa 10% một năm (hiện nay 10,5%).
4.3.3.2 Tăng cường hơn hoạt ựộng kết nối giữa ngân hàng, các tổ chức tắn dụng với doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện
Huyện cần ựẩy mạnh hơn nữa việc tổ chức các hội nghị, hội thảo giữa các tổ chức tắn dụng, ngân hàng và các doanh nghiệp, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể người cho vay vốn và người có nhu cầu vay vốn tiếp xúc, trao ựổi.
đối với các doanh nghiệp việc tiếp cận thông tin từ phắa ngân hàng còn khó khăn, ngược lại các ngân hàng ắt hiểu biết về những lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, thiếu ựịnh hướng về cho vay ựối với những ngành nghề nhà nước ưu tiên phát triển, ựẩy mạnh phát triển.
4.3.3.3 Cải cách cách thủ tục cho vay
Có các biện pháp ựể ựổi mới tư duy về việc sử dụng thế chấp là công cụ chắnh trong chắnh sách cho vay của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tắn dụng. Mở rộng các hình thức tắn chấp, nên có ựịnh chế chắnh sách nhằm chuyển vai trò của ngân hàng từ DN cho vay sang nhà ựầu tư. Tức là hoạt ựộng tắn dụng ngân hàng sẽ cùng các hộ cơ sở kinh doanh, DN ựể ựầu tư sản xuất kinh doanh, cùng chia sẻ lợi ắch và rủi ro trong sản xuất kinh doanh.
Về phắa doanh nghiệp thương mại, cần lập ựược kế hoạch sản xuất kinh doanh một cách ựầy ựủ, ựáp ứng ựược yêu cầu của ngân hàng, xây dựng các phương án kinh doanh mang tắnh khả thi làm cơ sở vay vốn, trong ựó phải làm rõ: Mục tiêu phải ựạt ựược trong thời gian vay; Khả năng hoàn trả vốn; Phân tắch tài chắnh kinh tế: dự toán tổng kinh phắ ựầu tư, chi phắ cho tài sản cố ựịnh, tài sản lưu ựộng; Phương thức tổ chức quản lý sản xuất, lao ựộng, ựào tạo; khả năng hoàn trả vốn: cân ựối thu chi và kế hoạch và trả nợ.
Về phắa Nhà nước, trước hết cần ựẩy mạnh hoạt ựộng của Quỹ bảo lãnh tắn dụng cho doanh nghiệp thương mại. để Quỹ bảo lãnh tắn dụng cho DN hoạt ựộng tốt cần có cơ chế phối hợp giữa Quỹ với các tổ chức tắn dụng và
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 các doanh nghiệp thương mại cũng như làm rõ cơ chế quản lý và ựiều hành quỹ, tránh tình trạng làm nảy sinh một khâu trung gian giữa các DN này và ngân hàng trong quá trình thực hiện các giao dịch kinh doanh. Mặt khác, cần rõ cơ chế góp vốn của các Ngân hàng Thương mại và cần ựược sự quan tâm hơn nữa của các cấp chắnh quyền trong hoạt ựộng của Quỹ.