Đặc ựiểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển doanh nghiệp thương mại trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 49 - 52)

* Vị trắ ựịa lý

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40 Huyện Gia Lâm nằm ở cửa ngõ phắa đông của Thủ ựô Hà Nội. Diện tắch tự nhiên 114,79 km2. Phắa Bắc giáp quận Long Biên; phắa Tây Nam có ựịa giới là dòng sông Hồng, bên kia bờ là huyện Thanh Trì và quận Hoàng Mai; phắa đông Bắc và đông giáp với thị xã Từ Sơn, huyện Tiên Du, Thuận Thành của tỉnh Bắc Ninh; phắa Nam giáp với huyện Văn Lâm, Văn Giang của tỉnh Hưng Yên. Trên ựịa bàn có tuyến ựường thủy trên sông Hồng, sông đuống, tuyến ựường sắt Hà Nội Ờ Hải Phòng, Hà Nội Ờ Lào Cai Ờ Lạng Sơn; tuyến quốc lộ 5, quốc lộ 1A, 1B và nhiều tuyến ựường liên tỉnh, liên huyện thuận lợi cho việc giao thương, vận chuyển hàng hóa.

Với lợi thế huyện ven ựô, trung tâm kinh tế lớn, một thị trường hàng hoá rộng lớn ựứng thứ hai trong cả nước, có sức cuốn hút toàn diện về các mặt chắnh trị, kinh tế, xã hội, giá trị lịch sử, văn hoá ựồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị thuận lợi ựối với mọi miền tổ quốc. Hà Nội là thị trường tiêu thụ lớn của cả nước, ựây là yếu tố rất thuận lợi phát triển các doanh nghiệp thương mại.

* địa hình

Gia Lâm nằm ở vùng châu thổ Sông Hồng, cấu trúc ựịa chất không phức tạp, với ựịa hình khá bằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam theo hướng chung của ựịa hình và theo hướng lòng chảy của Sông Hồng.

Nhìn chung ựịa hình của Gia Lâm cũng như ựịa hình của Hà Nội so với các khu vực xung quanh là tương ựối ựơn giản nhưng cũng khá ựa dạng, làm nền tảng cho cảnh quan tự nhiên, tạo thuận lợi cho phát triển các loại hình kinh tế, xây dựng các công trình hạ tầng dân dụng và khu công nghiệp ựảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

* Khắ hậu thủy văn

Huyện Gia Lâm mang ựặc ựiểm chung của khắ hậu, thời tiết vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41 - Một năm chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng ẩm kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 10, mùa khô hanh keo dài từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau. Giữa 2 mùa nóng ẩm và mùa khô hanh có các thời kỳ chuyển tiếp khắ hậu tạo ra một dạng khắ hậu 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, đông.

- Nhiệt ựộ không khắ trung bình năm 23,50C, mùa nóng nhiệt ựộ trung bình tháng ựạt 27,40C.

- Lượng mưa trung bình hàng năm 1400-1600mm. Mưa tập trung vào mùa nóng ẩm từ tháng 5 ựến tháng 9, mưa nhiều nhất vào tháng 7 và tháng 8.

- Số giờ nắng trung bình năm khoảng 1.500 giờ, thấp nhất là 1.150 giờ, cao nhất là 1.970 giờ. Tổng lượng bức xạ cao, trung bình khoảng 4.272Kcal/m2/tháng.

- Hướng gió thịnh hành là gió mùa đông Nam và gió mùa đông Bắc. Gió mùa đông Nam bắt ựầu vào tháng 5, kết thúc vào tháng 10 mang theo nhiều hơi nước từ biển vào. Gió mùa đông Bắc từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau thường gây ra lạnh và khô. Rét ựậm trong tháng 12 và tháng 1 và thường gây ra những thiệt hại cho sản xuất.

Huyện Gia Lâm nằm tại Tả Ngạn sông Hồng. Tuyến sông đuống từ phắa Tây Bắc chạy qua trung tâm sang phắa đông Nam huyện và sông Bắc Hưng Hải ở phắa Nam huyện. đây là hai con sông ựang làm nhiệm vụ tưới tiêu cho huyện.

Sông đuống chia huyện thành hai vùng: Bắc đuống và Nam đuống. Vùng Nam đuống ựược bao bọc bởi hệ thống ựê ngăn lũ của sông Hồng và sông đuống.

+ Khu vực Bắc sông đuống:

- Phần ựất phắa Tây Bắc ựường 1A: Cao ựộ giảm dần từ ven sông vào phắa trong ựồng, từ Tây Nam sang đông Bắc và thay ựổi cao ựộ trung bình từ 7, 20m ựến 5,5m.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42 - Phần ựất phắa đông Nam ựường 1A: Cao ựộ cũng giảm dần từ ven sông vào phắa trong ựồng, từ Tây Bắc xống đông Nam và thay ựổi cao ựộ trung bình từ 6, 2m ựến 4,2m.

+ Khu vực Nam sông đuống:

Cao ựộ giảm dần từ ven sông vào trong ựồng, từ Tây Bắc xuống đông Nam và thay ựổi trung bình từ 7, 2m ựến 3, 2m. Tại các ựiểm dân cư cao ựộ nền thường cao hơn từ 0, 4 ựến 0, 7m so với cao ựộ ruộng lân cận. đê sông Hồng có cao ựộ thay ựổi trong khoảng 13,5-14, 0m. đê sông đuống có cao ựộ 12,5-13,0m.

Huyện Gia Lâm chịu ảnh hưởng bởi chế ựộ thuỷ văn của các sông:

- Sông Hồng: lưu lượng trung bình nhiều năm 2710m3/s mực nước lũ thường cao 9-12m. Mực lũ cao nhất là 12, 38m vào năm 1904; 12,60m (1915); 13,9m (1945); 12,23m (1968); 13,22m (1969); 14,13m (1971); 13,2m (1983) 13,30m (1985) 12,25m (1986) và 12,36m (1996).

- Sông đuống: mực nước lớn nhất tại Thượng Cát trên sông đuống là 13,68m (1971). Tỷ lệ phần nước sông Hồng vào sông đuống khoảng 25%.

- Sông Cầu Bây: Mực nước ở cao ựộ 3m với tần suất 10%.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển doanh nghiệp thương mại trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 49 - 52)