Qua việc phân tắch và tổng hợp kinh nghiệm và chắnh sách phát triển doanh nghiệp thương mại của một số nước trên thế giới, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng chủ trương, biện pháp phát triển doanh nghiệp thương mại trong nước nói chung, ở Gia Lâm nói riêng.
2.2.3.1 Chiến lược phát triển doanh nghiệp thương mại gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Việc coi chiến lược phát triển doanh nghiệp thương mại là một bộ phận của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội không chỉ dừng lại ở việc thực hiện các mục tiêu mà còn ở việc cùng khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có của ựịa phương, ựất nước.
2.2.3.2 Xác ựịnh nhóm ngành ưu tiên phát triển
Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp thương mại của các nước cho thấy cần xác ựịnh rõ các nhóm ngành cần ưu tiên phát triển, ựặc biệt chú trọng ựến các ngành có ựịnh hướng xuất khẩu. Hiện nay, chắnh sách phát triển kinh tế chung của Việt Nam là khuyến khắch xuất khẩu. Các ngành nghề truyền thống của Việt Nam ựóng góp không nhỏ trong việc tăng giá trị hàng xuất khẩu. Chắnh vì thế, cần khuyến khắch các doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa có khả năng xuất khẩu ựể tăng hiệu quả kinh doanh.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37
2.2.3.3 Bảo ựảm sự bình ựẳng cho doanh nghiệp thương mại
Là một nước nền kinh tế trong giai ựoạn chuyển ựổi, Việt Nam cần tiến hành cải tổ hệ thống chắnh sách và hệ thống quản lý hành chắnh. đối với huyện cần làm tốt công tác cải cách thủ tục hành chắnh, không phân biệt doanh nghiệp thương mại nhà nước hay tư nhân. Thực hiện tốt các quy ựịnh về ựiều tiết kinh doanh của chắnh phủ ựảm bảo sự bình ựẳng của doanh nghiệp thương mại với các DN khác trong nền kinh tế.
2.2.3.4 Tăng cường năng lực nội tại doanh nghiệp thương mại
Các chắnh sách phát triển doanh nghiệp thương mại ở các nước không chỉ tập trung vào việc tạo ra các ựiều kiện và cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp thương mại mà còn tập trung vào việc tăng cường năng lực ựổi mới trong nội tại của bản thân doanh nghiệp thương mại, giúp các DN phát huy tinh thần DN bằng cách xây dựng văn hoá kinh doanh cho các doanh nghiệp thương mại. Theo các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển thì các ựộng lực nội tại có một vai trò hết sức quan trọng. Do ựó, muốn phát triển doanh nghiệp thương mại một cách bền vững thì cần giúp các doanh nghiệp thương mại xây dựng và phát huy các năng lực nội tại trong hoạt ựộng kinh tế.
2.2.3.5 Xây dựng môi trường thuận lợi cho các DNTM phát triển
Xây dựng hệ thống pháp luật cởi mở phù hợp với thông lệ quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế, trước hết ựòi hỏi hệ thống luật pháp và chắnh sách phát triển kinh tế của mỗi nước phải phù hợp với thông lệ quốc tế. Môi trường kinh doanh thuận lợi là ựộng lực quan trọng giúp doanh nghiệp kinh doanh thuật lợi nhất là trong ựiều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu của nên kinh tế.
Môi trường bên trong bao gồm toàn bộ các quan hệ kinh tế, tổ chức kỹ thuật nhằm ựảm bảo cho doanh nghiệp kết hợp các yếu tố sản xuất ựể tạo ra sản phẩm ựạt hiệu quả cao. Môi trường bên trong bao gồm các yếu tố nội tại trong một doanh nghiệp nhất ựịnh, trong thực tế doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố hoàn cảnh nội bộ của nó.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38 Môi trường bên ngoài là tổng thể các quan hệ kinh tế, chắnh trị, xã hội tác ựộng ựến hoạt ựộng của doanh nghiệp. Nhiều khi môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp kết hợp với nhau và ựược gọi là môi trường bên ngoài
2.2.3.6 Các hình thức hỗ trợ về tài chắnh
Các nước ựều có hình thức hỗ trợ về tài chắnh hết sức linh hoạt cho các doanh nghiệp thương mại. Ngoài các hình thức hỗ trợ trực tiếp ựó, còn có các hình thức hỗ trợ tài chắnh như: Quỹ bảo lãnh tắn dụng, Quỹ khuyến khắch phát triển các ngành nghề truyền thống. Ngoài các quỹ hỗ trợ tài chắnh này, một số nước cũng rất thành công trong việc hỗ trợ tài chắnh thông qua các hình thức thuê mua tài chắnh. đây là một hình thức giải quyết vốn dài hạn và trung hạn cho các doanh nghiệp thương mại ựòi hỏi các cán bộ ngân hàng phải nắm ựược nhu cầu của doanh nghiệp ựể có thể mua tài sản phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp cần vay vốn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39
PHẦN III. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU