Kết quả thực hiện.

Một phần của tài liệu công tác chi trả bhxh bắt buộc tại cơ quan bhxh tỉnh cao bằng thực trạng và giải pháp (Trang 42 - 44)

L : tiền lương đóng BHXH liền kề trước khi nghỉ.

2.4.2.Kết quả thực hiện.

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHI TRẢ BHXH TẠI BHXH TỈNH CAO BẰNG

2.4.2.Kết quả thực hiện.

nạn lao động, không có trường hợp nào thuộc đối tượng hưởng của bệnh nghề nghiệp Kết quả chi trả chế độ trợ cấp này tại BHXH tỉnh như sau:

Bảng 10. Chi trả chế độ TNLĐ- BNN (2009-2011)

Đơn vị : người, đồng

Năm Tổng số NSNN Quỹ BHXH

Người tiền Người tiền Người tiền

2009 94 594.038.00 0 48 215.337.600 46 378.700.400 2010 100 678.369.40 0 47 243.106.800 53 430.262.600 2011 114 834.831.19 6 52 303.133.200 62 531.697.996 (Nguồn BHXH tỉnh Cao Bằng)

Nhìn chung qua bảng ta có thể đánh giá: số tiền chi trả từ NSNN và từ nguồn quỹ qua các năm đều tăng nên tổng số tiền chi trả năm sau luôn luôn cao hơn năm trước. Tổng số tiền chi trả năm 2010 tăng 11,4% so với năm 2009, năm 2011 tăng lên 12,4% so với năm 2010.

Số lượng người bị TNLĐ – BNN ngày càng tăng cảnh báo một vấn đề đáng lo ngại là khi nền công nghiệp phát triển, kéo theo đó thì TNLĐ cũng tăng theo, chế độ bảo hộ lao động không đảm bảo được an toàn trong quá trình làm việc, đồng thời trách nhiệm của người SDLĐ và chính bản thân NLĐ về vấn đề này chưa cao. Đây là một thực tại cần giải quyết bởi khó khăn gây ra cho nguồn quỹ chi trả chế độ BHXH.

Trong giai đoạn này, thực tế số tiền chi trả trợ cấp TNLĐ- BNN của BHXH tỉnh tập trung chủ yếu tại các huyện, nơi mà có sử dụng nhiều lao động trong các ngành sản xuất. Tại văn phòng BHXH tỉnh chủ yếu tập trung các doanh nghiệp Nhà nước nên tình trạng xảy ra tai nạn thấp hơn hẳn so với các đơn vị BHXH huyện..

Tuy nhiên, trợ cấp của chế độ này thường là 1 lần do tính chất tai nạn không nguy hiểm, không để lại hậu quả nặng nên trợ cấp nghỉ dưỡng sức sau TNLĐ- BNN không có. Số người được hưởng trợ cấp cũng ít. Tuy nhiên, thực tế cho thấy số người được hưởng trợ cấp ít không chỉ bởi lý do trên, mà còn do thủ tục và nhiều nguyên nhân đã khiến NLĐ chấp nhận đi làm thay vì tiếp tục hưởng trợ cấp dưỡng sức.

Một phần của tài liệu công tác chi trả bhxh bắt buộc tại cơ quan bhxh tỉnh cao bằng thực trạng và giải pháp (Trang 42 - 44)