Nội dung phát triển nguồn nhân lực (Cơ quan quản lý Nhà nƣớc)

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thị xã cửa lò đến năm 2020 luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 04 10 pdf (Trang 29 - 35)

Quản lý nhà nƣớc đối với phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch là quá trình hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá các hình thức, phƣơng pháp, chắnh sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trong từng giai đoạn phát triển.

1.2.3.1. Chắnh sách phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch:

Những chắnh sách vĩ mô phát triển nguồn nhân lực ở các nƣớc nói chung và nƣớc ta nói riêng gồm: Chắnh sách về giáo dục-đào tạo; chắnh sách bảo vệ - chăm sóc sức khoẻ nguồn nhân lực và chắnh sách phát triển thể dục thể thao cộng đồng.

Chắnh sách phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch là một bộ phận trong hệ thống các chắnh sách của Nhà nƣớc về phát triển nguồn nhân lực. Những chắnh sách cơ bản phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch gồm:

- Chắnh sách về quản lý phát triển du lịch: Quy định những tiêu chuẩn nghề nghiệp du lịch, chƣơng trình đào tạo chuyên ngành...

- Chắnh sách về giáo dục, đào tạo du lịch: Quy định về cơ sở đào tạo du lịch, chƣơng trình đào tạo, tiêu chuẩn giáo viên, chế độ với giáo viên và học viên, học phắ...

- Chắnh sách thu hút và sử dụng lao động (quy định chế độ làm việc , điều tiết quan hệ và điều kiện lao động, chế độ dãi ngộ, bảo hiểm tiền lƣơng...),

- Chắnh sách đặc thù (chắnh sách phát triển nguồn nhân lực khu vực quản lý nhà nƣớc),

- Chắnh sách phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ, chắnh sách phát triển đội ngũ doanh nhân.

1.2.3.2. Nội dung quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch:

Quản lý nhà nƣớc đối với phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch bao gồm các nội dung sau:

- Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch: Chiến lƣợc

phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch giữ một vị trắ hết sức quan trọng đối với sự phát triển của ngành Du lịch, nó là sự cụ thể hoá đồng thời là mục tiêu, động lực của chiến lƣợc phát triển ngành Du lịch. Ở nƣớc ta, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch là cơ quan duy nhất có chức năng hoạch định chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch trên phạm vi toàn quốc.

Những tiêu chắ cơ bản cần có của chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch gồm số lƣợng nguồn nhân lực cần có, tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo, cơ cấu trình độ và cơ cấu lao động giữa các ngành nghề thuộc ngành Du lịch. Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch trên phạm vi toàn quốc cần đƣợc cụ thể hoá thông qua chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở các địa phƣơng.

Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch là cơ sở để xây dựng các kế hoạch, chƣơng trình phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch trên phạm vi toàn quốc; chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch, các chƣơng trình, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở từng địa phƣơng, vùng miền, khu vực.

- Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, tạo hành lang

pháp lý cho phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch: Cơ quan quản lý nhà nƣớc về

du lịch cùng các cơ quan có liên quan khác sử dụng công cụ pháp luật và các chắnh sách vĩ mô tác động vào các mối quan hệ sản xuất, quan hệ lao động và quản lý để điều chỉnh, định hƣớng cho sự phát triển của nguồn nhân lực ngành Du lịch phù hợp với mục tiêu phát triển.

Hệ thống các văn bản pháp lý điều chỉnh sự phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch do nhiều cơ quan khác nhau ban hành. Vấn đề là những văn bản này phải đƣợc tập hợp trong một thể thống nhất, giải quyết đƣợc những nội dung quản lý

phối hợp, lồng ghép các nội dung liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch.

- Xây dựng và ban hành các chắnh sách về tuyển dụng lao động trong ngành

Du lịch: Chắnh sách quản lý nhà nƣớc đối với tuyển dụng lao động trong ngành Du

lịch có nhiều nội dung, trong đó xây dựng hệ thống tiêu chuẩn nghiệp vụ, tiêu chuẩn chức danh cho lao động ngành Du lịch là một nội dung có ý nghĩa rất quan trọng, giúp cho các cơ quan, doanh nghiệp du lịch có căn cứ để nhận xét, đánh giá, bố trắ tuyển chọn lao động vào làm việc trong ngành du lịch, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ cho cả ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động.

Hệ thống tiêu chuẩn nghiệp vụ, tiêu chuẩn chức danh cho lao động ngành Du lịch cần tắnh đến đặc điểm lao động và cơ cấu lao động của ngành Du lịch để tuyển dụng đƣợc đội ngũ lao động phù hợp.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chắnh sách phát triển nguồn nhân lực

ngành Du lịch: Xây dựng và hoàn thiện các chắnh sách về giáo dục đào tạo, đào tạo

du lịch, thu hút và sử dụng lao động. Ban hành, hƣớng dẫn thi hành các chắnh sách đảm bảo lợi ắch vật chất và động viên tinh thần đối với lao động ngành Du lịch. Ban hành quy chế về thu hút, tuyển dụng, sử dụng và đãi ngộ nguồn nhân lực ngành Du lịch.

- Mở rộng quan hệ hợp tác, thúc đẩy sự giao lưu hợp tác về nguồn nhân lực

ngành Du lịch giữa các vùng miền và các quốc gia: Giao lƣu hợp tác về nguồn

nhân lực là một trong những biện pháp nhanh nhất khắc phục những mâu thuẫn, bất hợp lý của nguồn nhân lực ngành Du lịch, quá trình này không chỉ phát huy thế mạnh của mỗi vùng miền mà còn giúp thay đổi phong cách, thói quen, tinh thần kỷ luật và đổi mới tiêu chắ đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực ngành Du lịch, tạo mặt bằng chất lƣợng nguồn nhân lực thống nhất giữa các vùng miền và các quốc gia.

- Hoàn thiện bộ máy tổ chức, chỉ đạo thực hiện đưa các chiến lược chắnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sách phát triển nguồn nhân lực vào cuộc sống: Đây là một trong những nội dung

quan trọng nhất của công tác quản lý nhà nƣớc đối với phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch. Việc tổ chức thực hiện phụ thuộc rất nhiều vào tổ chức bộ máy, cách

thức tiến hành và các nguồn lực để phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch. Để tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc về du lịch, cần tăng cƣờng bộ máy quản lý nhà nƣớc về du lịch đủ mạnh từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, bổ sung thêm lực lƣợng, tăng cƣờng chất lƣợng của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý.

Công tác thanh kiểm tra tình hình thực hiện cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục để có những điều chỉnh kịp thời, đảm bảo các chiến lƣợc, chắnh sách phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch thực sự đi vào cuộc sống, phù hợp với nhu cầu phát triển ngành Du lịch.

1.2.3.3. Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở nước ta giai đoạn hiện nay:

Theo lý thuyết về khoa học quản lý thì hệ thống tổ chức quản lý phát triển nhân lực ngành Du lịch bao gồm chủ thể và khách thể quản lý, đƣợc phân cấp theo thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ và vai trò, vị trắ của mỗi nhân tố trong hệ thống quản lý. Tuy nhiên, việc phân định giữa chủ thế và khách thể quản lý rất khó khăn, bởi lẽ chủ thể quản lý cũng đồng thời có thể là khách thể quản lý và ngƣợc lại. Trần Sơn Hải (2010,trang 23-34)

- Ở Trung ương: Tổ chức quản lý về phát triển nguồn nhân lực ngành Du

lịch đƣợc phân thành các đầu mối quản lý do các cơ quan quản lý nhà nƣớc đảm nhiệm, ở nƣớc ta có Bộ Giáo dục - Đào tạo quản lý nhà nƣớc về giáo dục đào tạo, trong đó có giáo dục đào tạo du lịch; Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội có chức năng quản lý nhà nƣớc về lao động và đào tạo nghề; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có chức năng quản lý nhà nƣớc về du lịch.

Nhà nƣớc Trung ƣơng giữ vai trò định hƣớng và tạo các nguồn lực, điều kiện cho sự phát triển nguồn nhân lực xã hội nói chung, nguồn nhân lực ngành Du lịch nói riêng.

- Ở địa phương: Theo phân cấp quản lý, các cơ quan quản lý nhà nƣớc liên

quan đến phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở địa phƣơng gồm: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng với các cơ quan chuyên môn là: Sở VH,TT&DL,

Sở GD&ĐT, Sở LĐTB&XH, Sở Nội vụ; chắnh quyền địa phƣơng các cấp và các phòng đào tạo trực thuộc.

Chắnh quyền địa phƣơng giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển nguồn nhân lực. Chắnh quyền địa phƣơng cụ thể hoá các chủ trƣơng, chắnh sách phát triển nguồn nhân lực của Nhà nƣớc thành những quy định cụ thể, áp dụng trong việc phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở địa phƣơng phù hợp với điều kiện thực tiễn; thu hút, quản lý sử dụng nguồn nhân lực ngành Du l ịch; quản lý các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực (trừ các cơ sở đào tạo cấp đại học do bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý).

- Cấp cơ sở: Là bộ phận quản lý phát triển nguồn nhân lực của mỗi tổ chức,

đơn vị hoạt động trong lĩnh vực du lịch (thƣờng là Phòng tổ chức hành hành chắnh, tổ chức nhân sự). Cấp cơ sở có tác động đến sự phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch của mỗi đơn vị kinh doanh du lịch và do vậy, có vai trò nhất định tác động đến sự phát triển chung của nguồn nhân lực ngành Du lịch.

- Hệ thống đối tác: Là những cơ sở đào tạo, đơn vị nghiên cứu thƣờng xuyên

cung cấp dịch vụ đào tạo, nghiên cứu phục vụ cho việc phát triển nguồn nhân lực của ngành Du lịch, bao gồm đào tạo mới và đào tạo lại, bồi dƣỡng theo nhu cầu xã hội và yêu cầu của các tổ chức, đơn vị trong ngành Du lịch. Hệ thống đối tác này giữ vai trò quan trọng đối với chất lƣợng của nguồn nhân lực ngành Du l ịch. Hiện nay còn có khoảng cách khá xa giữa chất lƣợng đào tạo và nhu cầu sử dụng, do đó cần tăng cƣờng sự phối kết hợp giữa hệ thống đối tác với bên sử dụng nguồn nhân lực và chú trọng hơn nữa công tác đào tạo theo nhu cầu.

- Đội ngũ chuyên gia, giáo viên, giảng viên: Là lực lƣợng cung cấp dịch vụ

tƣ vấn, kinh nghiệm, chất xám, thực hiện việc giảng dạy, huấn luyện, trực tiếp tác động vào quá trình nâng cao năng lực cho ngƣời học. Cùng với hệ thống đối tác, đội ngũ chuyên gia, giáo viên, giảng viên cũng giữ vai trò quan trọng đối với chất lƣợng của nguồn nhân lực ngành Du lịch.

Trong hệ thống quản lý phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch phải kể đến vai trò của đội ngũ làm công tác phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch từ việc cụ

thể hoá chắnh sách của nhà nƣớc, hoạch định chắnh sách và tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển nguồn nhân lực của ngành Du lịch, bao gồm:

+ Đội ngũ làm công tác phát triển nguồn nhân lực và liên quan của cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch, là cán bộ làm công tác phát triển nguồn nhân lực của Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

+ Đội ngũ làm công tác phát triển nguồn nhân lực và liên quan của các Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch ở địa phƣơng.

+ Đội ngũ làm việc trong bộ máy hoạt động của các cơ sở đào tạo du lịch. + Đội ngũ chuyên gia, giảng viên, giáo viên, huấn luyện viên trong các cơ sở đào tạo du lịch, các tổ chức, đơn vị kinh doanh du lịch.

1.2.3.4. Nhu cầu về số lượng nhân lực

Hiện ta ̣i, cả nƣớc có trên 1,3 triệu lao đô ̣ng du li ̣ch và liên quan, chiếm khoảng 2,5% tổng LĐ cả nƣớc, trong đó có khoảng 420.000 LĐ trực tiếp làm viê ̣c trong các cơ sở di ̣ch vu ̣ du li ̣ch . Số lao đô ̣ng cần có chuyên môn , kỹ năng cao vừa thiếu , vƣ̀a yếu; số lao đô ̣ng chƣa đáp ƣ́ng yêu cầu la ̣i dƣ thƣ̀a; đă ̣c biê ̣t các vùng du li ̣ch mới thì nhân lƣ̣c đã qua đào ta ̣o rất thiếu. (Phạm Huy Phong,2012,trang 35)

Bảng 1.1: Dƣ̣ báo nhu cầu nhân lƣ̣c trƣ̣c tiếp du li ̣ch đến năm 2020

Đơn vị: Nghìn người

TT Chỉ tiêu Năm

2010 Năm 2015 % tăng TB cả giai đoa ̣n Năm 2020 % tăng TB cả giai đoa ̣n Tổng số 418.250 620.100 9,6 870.300 8,1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Theo lĩnh vực

1.1 Khách sạn, nhà hàng 207.600 312.100 10,1 440.300 8,2

1.2 Lƣ̃ hành, vâ ̣n chuyển 65.800 92.700 8,2 128.000 7,6

1.3 Dịch vụ khác 146.200 215.300 9,4 302.000 8,1

2 Theo trình độ đào tạo

2.1 Trên đa ̣i ho ̣c 1.450 2.400 13,1 3.500 9,2

2.3 Trung cấp và tƣơng đƣơng 78.200 115.300 9,5 174.000 10,2

2.4 Sơ cấp 98.700 151.800 10,7 231.000 10,4

2.5 Dƣới sơ cấp (học nghề tại chỗ)

187.450 268.200 8,6

348.300

5,9

3 Theo loại lao động

3.1 Lao đô ̣ng quản lý 32.500 56.100 14,5 83.300 9,7

3.2 Lao đô ̣ng nghiê ̣p vu ̣ 387.100 564.000 9,2 787.000 7,9

1) Lễ tân 37.200 51.000 7,4 69.500 7,2

2) Phục vụ buồng 48.800 71.500 9,3 98.000 7,4

3) Phục vụ bàn, bar 68.400 102.400 9,9 153.000 9,8

4) Chế biến món ăn 35.700 49.300 7,6 73.400 9,7

5) Hướng dẫn 20.600 30.800 9,9 45.000 9,2

6) VPDL, ĐL lữ hành 31.100 52.600 13,8 81.400 10,9

7) Nhân viên khác 145.300 206.400 8,4 266.700 6,0

(Nguồn: Viê ̣n Nghiên cứu Phát triển Du li ̣ch)

Theo dƣ̣ báo của Viê ̣n Nghiên cƣ́u Phát triển Du li ̣ch, đến năm 2015 ngành du lịch cần tới 620.000 lao đô ̣ng trƣ̣c tiếp trong tổng số 2,2 triê ̣u viê ̣c làm do du li ̣ch ta ̣o ra và đến 2020 tƣơng ƣ́ng sẽ cần 870.000 lao đô ̣ng trƣ̣c tiếp trong tổng số 3 triê ̣u viê ̣c làm do du li ̣ch ta ̣o ra. Nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao với nhiều kỹ năng là rất lớn tuy nhiên chƣa đáp ứng đƣợc, do vậy, cần có những chắnh sách phù hợp để PTNNL DL trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thị xã cửa lò đến năm 2020 luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 04 10 pdf (Trang 29 - 35)