Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10 (Trang 112 - 120)

7. Đóng góp của Luận văn

3.4. Kết luận chương 3

Chúng tôi đã tiến hành dạy thử nghiệm Hình học 10, soạn giáo án theo hướng lồng ghép các biện pháp sư phạm đã được đề xuất trong chương 2, có thể rút ra một số kết luận sau:

Các tiết dạy thử nghiệm theo phương pháp khám phá đã gây hứng thú cho HS trong việc tham gia xây dựng bài, phát huy tính tích cực, sáng tạo, kích thích sự khám phá tìm tòi tri thức mới và khơi dậy sự ham hiểu biết của HS.

Từ kết quả thống kê điểm số các bài kiểm tra của hai lớp đối chứng và thử nghiệm cho thấy về mặt định lượng, kết quả học tập của nhóm thực nghiệm cao hơn kết quả học tập của nhóm đối chứng. Như vậy, bước đầu có thể kết luận được: các biện pháp sư phạm đề xuất có tính khả thi và hiệu quả, giả thuyết khoa học chấp nhận được không những có tác dụng tốt trong việc bồi dưỡng năng lực khám phá, phát hiện tri thức mới cho HS mà còn góp phần nâng cao chất lượng học tập và đạt được mục tiêu giáo dục.

KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN

Đối chiếu với mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài: Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10, chúng tôi thu được những kết quả sau:

1. Luận văn đã hệ thống hoá quan điểm của một số tác giả về PPDHKP, những ưu điểm của PPDHKP, vì sao ta nên sử dụng PPDHKP, mối quan hệ của PPDHKP với các PPDH khác.

2. Luận văn đã đề xuất được một số biện pháp sư phạm nhằm vận dụng PPHDKP cho HS trong dạy học Hình học ở trường THPT.

3. Luận văn đã đưa ra được một số các ví dụ điển hình và chuỗi các bài toán nhằm minh hoạ cho phần lý luận trong chương 1 cũng như các biện pháp sư phạm đã đề xuất trong chương 2.

4. Luận văn đã trình bày kết quả thử nghiệm sư phạm tại Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Nghệ An trong theo các biện pháp sư phạm đã được đề xuất trong chương 2 và kết quả thử nghiệm phần nào minh hoạ cho tính khả thi và tính hiệu quả của đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học các lớp cuối cấp trung học cơ sở theo định hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá, Luận án tiến sỹ giáo dục học, Đại học Vinh.

2. Trần Luận (1996), Vận dụng tư tưởng sư phạm của G.Polya xây dựng nội dung và phương pháp dạy học trên cơ sở các hệ thống bài tập theo chủ đề nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh chuyên toán cấp II, Luận án tiến sỹ giáo dục học, Đại học Vinh.

3. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (1997), Sai lầm phổ biến khi giải toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Hữu Điển (2003), Sáng tạo trong toán học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Cao Thị Hà, Dạy học một số chủ đề hình học không gian (hình học 11) theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sỹ giáo dục học, Hà Nội - 2006.

6. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) và các tác giả, Sách giáo khoa và Sách giáo viên hình học 10, 11, 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. PGS.TS Phó Đức Hòa, TS. Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực, Nxb Giáo dục.

8. Nguyễn Thanh Hưng, Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học Hình học ở trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sỹ giáo dục học, Vinh - 2009.

9. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1997), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

11. Ngô Thúc Lanh, Đoàn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2000), Từ điển Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Trần Thành Minh (Chủ biên) và các tác giả, Giải toán hình học 10, 11, 12, Nxb Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh.

13. PGS. TS. Bùi Văn Nghị, Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học hình học không gian, Tạp chí Giáo dục, số 210, kì 2 -3/2009.

14. PGS.TS. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông (Sách chuyên khảo dành cho hệ đào tạo sau đại học), NXB Đại học Sư phạm.

15. Nguyễn Văn Nho (2003), Olympic Toán học Châu Á Thái Bình Dương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Hoàng Phê (Chủ biên) và các tác giả (2008), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng.

17. G. Polya (1997), Giải bài toán như thế nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. G. Polya (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. G. Polya (1997), Toán học và những suy luận có lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên) và các tác giả,

Sách giáo khoa và Sách giáo viên hình học nâng cao 10, 11, 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Phan Huy Khải, Nguyễn Đạo Phương (2000), Các phương pháp giải toán sơ cấp hình học không gian 11, Nxb Hà Nội.

22. Đào Tam (2004), Giáo trình hình học sơ cấp, Nxb Đại học Sư phạm.

23. Đào Tam (2004), Dạy học hình học ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm.

24. Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học Toán ở trường Đại học và trường Phổ thông, Nxb sư phạm.

25. Chu Trọng Thanh, Sử dụng các khái niệm công cụ trong lí thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget vào môn Toán, Tạp chí Giáo dục, Kì 1 tháng 2 năm 2009.

26. Nhóm tác giả: Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Chung Tú, Trần Vui (2007), “Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Toán”.

27. Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Hữu Hậu, Biện pháp khắc phục những khó khăn - sai lầm của học sinh trong việc phân chia trường hợp riêng khi giải Toán, Tạp chí Giáo dục, Kì 1 tháng 12 năm 2006.

28. 2005, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ 3 (2004- 2007) môn Toán, Viện nghiên cứu Sư phạm.

29. 2006, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Toán, Nxb Giáo dục.

30. 2007, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 THPT môn Toán, Nxb Giáo dục.

31. 2008, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 THPT môn Toán, Nxb Giáo dục.

32. 2000, Tuyển tập 30 năm tạp chí toán học và tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

33. 2003, Tuyển tập 5 năm tạp chí toán học và tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Tuyển chọn theo các chuyên đề toán học và tuổi trẻ, Quyển 1,2,3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

35. NguyÔn C¶nh Toµn (2003), “D¹y vµ häc To¸n ngµy nay”, T¹p chÝ d¹y vµ häc ngµy nay, (11/2003), tr. 7- 8- 9.

36. NguyÔn C¶nh Toµn(1997), Ph¬ng ph¸p luËn duy vËt biÖn chøng víi viÖc häc, d¹y, nghiªn cøu to¸n häc tËp 2. Nxb §HQG Hµ Néi.

37. NguyÔn V¨n Léc (1998), D¹y häc kh¸m ph¸ theo c¸ch tiÕp cËn l«gic ng«n ng÷ qua gi¶i c¸c bµi to¸n H×nh häc ë trêng THPT. Nghiªn cøu gi¸o dôc,(9) trang 17

PHỤ LỤC 1

HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC KHÁM PHÁ

CÓ HƯỚNG DẪN

Câu 1. Thầy (cô) đã được tiếp cận với dạy học khám phá có hướng dẫn từ lúc nào ?

b. Đã được tiếp cận khi học đại học sư phạm. c. Đã tự đọc ở các tài liệu bồi dưỡng giáo viên.

d. Nhờ bài trắc nghiệm này mới biết, đây là một khái niệm mới.

Câu 2. Theo thầy (cô) dạy học khám phá có hướng dẫn có thể hiểu là :

a. Học sinh tự đọc sách, tìm hiểu và phát hiện kiến thức, thầy giáo chỉ là người khẳng định tính đúng sai.

b. Học sinh khám phá ra những cái mới mà nhân loại chưa biết..

c. Học sinh hoạt động tìm hiểu kiến thức dưới sự hướng dẫn cả giáo viên, trong đó giáo viên tạo ra các tình huống.

d. Giáo viên cung cấp kiến thức sau đó học sinh tự tìm cách hiểu.

Câu 3. Theo thầy (cô), dạy học khám phá có hướng dẫn có thể thực hiện trên các dối tượng học sinh nào?

a. Khá, giỏi c. Yếu

b. Trung bình d. Cả ba phương án trên

Câu 4. Thầy (cô) đã tổ chức dạy học theo định hướng khám phá có hướng dẫn ở mức độ nào?

a. Tất cả các tiết học. b. Một vài tiết quan trọng..

c. Chưa bao giờ tổ chức vì học sinh yếu, chưa có thời gian.

Câu 5. Theo thầy (cô) dạy học khám phá có hướng dẫn nên vận dụng ở dạy học các nội dung cơ bản nào?

a. Dạy học khái niệm. b. Dạy học định lí. c. Dạy học giải bài tập. d. Cả ba phương án trên.

Câu 6. Theo thầy (cô) vai trò của người giáo viên trong viên dạy học khám phá có hướng dẫn là gì?

a. Là người tham mưu cố vấn khi cần.

c. Là người truyền thụ tri thức.

d. Là người tổ chức hoạt động nhận thức.

PHỤ LỤC 2

HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH SAU TIẾT HỌC

Câu 1. Về không khí lớp học.

a. Sôi nổi, tích cực phát biểu xây dựng bài b. Ít sôi nổi, ít tích cực phát biểu xây dựng bài. c. Trầm lắng, không phát biểu xây dựng bài

Câu 2. Về khả năng tiếp cận nội bài học đối với em là:

a. Rất khó hiểu. b. Không hiểu. c. Bình thường. D. Vừa sức.

Câu 3. Mức độ tiếp thu bài học :

a. Đã hiểu 100% nội dung b. Không hiểu c. Đã hiểu trên 50 % nội dung bài học.

d. Đã hiểu dưới 100% nội dung bài học.

Câu 4. Nội dung các ví dụ được đưa vào bài học là :

a. Rất khó. b. Khó. c. Vừa sức. D. Dễ.

Câu 5. Cách các em tiếp nhận kiến thức là:

a. Tự khám phá. b. Do giáo viên trình bày c. Khám phá thông qua giúp đỡ của giáo viên.

Câu 6. Ý kiến đề xuất

...

...

...

Một phần của tài liệu Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10 (Trang 112 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w