4.1. Ứng dụng trong khi chuyển dịch thành ngữ từ Tiếng Việt sang Tiếng Anh. Anh.
Theo kinh nghiệm của nhiều phiờn dịch lõu niờn, dịch xuụi (từ ngoại ngữ sang tiếng mẹ đẻ) bao giờ cũng khú hơn dịch ngược (từ tiếng mẹ đẻ sang ngoại ngữ). Lý do thật đơn giản: trong khi dịch núi, người phiờn dịch khụng phải lỳc nào cũng “bắt” được hết tất cả cỏc ý của diễn giả. Trong khi đú, nghe tiếng mẹ đẻ bao giờ cũng dễ dàng hơn, vỡ thế, bằng mọi cỏch người dịch cú thể chuyển tải sang tiếng nước ngoài. Tuy nhiờn, đối với dịch viết, tỡnh hỡnh khụng đơn giản như thế, thậm chớ cũn cú thể gõy nhiều “đau đầu” cho dịch giả. Theo Lờ Đỡnh Tư (1995), dịch từ TV sang tiếng nước ngoài cú hai khú khăn điển hỡnh sau:
1. Xột từ quan điểm phi NN: Khú khăn trong việc tỡm kiếm cỏc hỡnh thức NN tương đương. Vớ dụ, Truyện Kiều khi chuyển dịch sang tiếng Ba Lan, hay truyện thơ Evghờnhi ễnhờghin khi dịch sang nhiều thứ tiếng khỏc, đó phải chấp nhận lối chuyển dịch sang thể văn xuụi, do đú, giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm nhiều khi bị mất. Điều này chứng tỏ trỡnh độ và khả năng ngoại ngữ của dịch giả ở đõy dường như khụng đúng vai trũ quan trọng hàng đầu. Cỏi quan trọng hơn nằm ở chỗ liệu ngụn ngữ dịch (NND) đú cú chấp nhận NN, hay thể loại NN của nguyờn tỏc hay khụng.
2. Xột từ quan điểm NN: khú khăn ở đõy nằm ở chỗ TV là NN đơn lập, phõn tớch trong khi đú, TA lại là NN biến hỡnh. Tuy nhiờn, đõy khụng phải là cản trở khụng thể khắc phục được trong quỏ trỡnh chuyển dịch. Cỏi khú khăn trong chuyển dịch từ TV sang tiếng nước ngoài thường được nhỡn nhận ở cụng đoạn khỏc như phõn tớch văn bản, và khi đú, cỏi khú lại thường tiềm ẩn ở
khả năng am hiểu tiếng mẹ đẻ của dịch giả, chứ chưa phải là khả năng ngoại ngữ của dịch giả.
Thụng thường, khi phõn tớch văn bản, người ta chỳ ý vào ba vấn đề chớnh: cảnh huống (field), quan hệ giữa cỏc nhõn vật trong văn bản và quan hệ với chớnh tỏc giả (tenor), phương thức NN dựng trong văn bản đú (mode). Thế nhưng, trong TV tỡnh hỡnh nhiều khi phức tạp hơn nhiều. Cũng theo Lờ Đỡnh Tư, cỏc đơn vị hiện diện trờn văn bản dường như rừ nghĩa, nhưng khụng cho phộp người ta phõn tớch văn bản theo cỏc thao tỏc thụng thường, tức là phõn tớch văn bản trờn cơ sở của hai trục quan hệ liờn tưởng và quan hệ ngữ đoạn, như đối với cỏc văn bản bằng tiếng nước ngoài. Vớ dụ: “tắm một cỏi cho nú
mỏt” – khi dịch sang tiếng nước ngoài sẽ cũn là “tắm cho mỏt”, hoặc “tắm cho mỡnh mỏt”, hoặc là “tự mỡnh tắm để (trở nờn) mỏt” (bath to make yourself cool); Anh lờn xe trời đổ cơn mưa – khi anh lờn xe thỡ trời mưa – thiếu yếu tố liờn kết, khi dịch sang TA, phải bổ sung từ liờn kết. Tuy nhiờn trờn thực tế khụng phải văn bản nào trong TV cũng đều rừ nghĩa. Hiện tượng “khụng rừ ràng” trong TV khỏ phổ biến, được thể hiện ở một loạt cỏc hỡnh thức khỏc nhau.
a. Đàn kờu tớch tịch tỡnh tang - đàn gỡ? Khi dịch sang TA sẽ phải yờu cầu một loại từ chỉ một cõy đàn cụ thể, khụng cú loại đàn chung chung. Dạng núi “chung chung” này rất điển hỡnh trong TV. Cũng như người Việt khụng phõn biệt cụ thể chào buổi sỏng, buổi trưa, buổi tối; hay ăn sỏng, ăn trưa, ăn tối như trong tiềm thức của người Anh.
b. “Làn thu thuỷ nột xuõn sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kộm xanh”
Cõu thơ mụ tả Kiều rất đẹp, nhưng cụ thể là cỏi gỡ đẹp thế nào thỡ khụng ai biết được. Và khi dịch, chắc chắn người dịch phải xử lý cõu theo dạng diễn giải: Cụ Kiều đẹp đến nỗi mà... Những cõu dạng này khú cú thể cú được bản
dịch nào ưng ý được vỡ sẽ khụng cú một dịch giả nào cú khả năng chuyển dịch chỳng sang một NN chõu Âu theo kết cấu mà NN đú cho phộp.
c. “Cổ tay em trắng như ngà. Đụi mắt em sắc như là dao cau”
Dịch giả đó dịch là: My wrist is as white as ivory. My eyes are as sharp as an erasor.
Cú tỏc giả gợi ý chỉnh sửa là: your eyes are as sharp as a coconut-knife (mắt em sắc như là dao bổ dừa)
Thứ nhất, đõy là lời của người con trai mụ tả bàn tay của người con gỏi, cú thể tạm diễn đạt là: cổ tay của em (mới đẹp làm sao) vỡ nú trắng nừn nà như ngà voi, (mà) mắt em trụng mới sắc làm sao vỡ nú giống như con dao người ta dựng để bổ cau vậy. Do đú, nếu dựng đại từ nhõn xưng ở ngụi thứ nhất thỡ cõu thơ sẽ trở nờn lố bịch: “Anh ơi, anh trụng này, cổ tay em đõy mới trắng làm sao, như thể là ngà voi; mà mắt em đõy này thỡ sắc như là con dao cạo vậy”. Lỗi dịch thuật ở đõy là lỗi về kiến thức nền về văn hoỏ nguồn.
Điểm thứ hai, liờn quan tới từ chuyển tải văn hoỏ (realia) “dao cau”. Dao cau là một loại cụng cụ dựng để bổ cau cho cỏc bà cỏc cụ ăn trầu. Con dao này là con dao truyền thống của người Việt được rốn bằng sắt, cú màu đen, chuụi thường làm bằng gỗ, lưỡi dao sắc lẹm, chỉ cắt một đường nhẹ thụi là đó cú thể bổ được quả cau dự non hay già. Nếu so sỏnh đụi mắt này với “dao bổ dừa” rất cú thể người đọc sẽ liờn tưởng đến “dao quắm”, hoặc “dao dựa” nhiều hơn. Do vậy, khụng thể dịch bằng hai từ này. Lỗi dịch ở đõy cho thấy tỏc giả thiếu kiến thức nền về NN và văn hoỏ nguồn, dẫn đến hậu quả đỏng tiếc xảy ra. Trong những trường hợp tương tự, cỏch tốt nhất là giữ nguyờn từ gốc rồi cung cấp chỳ giải phụ biờn (theo nguyờn tắc làm giàu NNĐ).
Như vậy, khi dịch từ TV sang cỏc thứ tiếng chõu Âu khỏc, người dịch phải chỳ ý tới cỏc hiện tượng NN văn hoỏ cũng như những nhõn tố ngoài NN để lại dấu ấn trong TV, so sỏnh đối chiếu với cỏc đặc điểm cụ thể của NND;
tiến hành cỏc thao tỏc phõn tớch NN học ở cỏc cấp độ khỏc nhau từ từ vựng tới cấu trỳc, thể loại, phong cỏch. Trờn cơ sở đú mới tiến hành chọn lựa phương thức phự hợp để chuyển dịch chỳng sang tiếng nước ngoài. Cỏc phương thức này cú thể là tương đương hoặc khụng tương đương giữa cỏc NN với nhau.
Trờn thực tế, phương thức chuyển dịch TN núi chung và TNBPCTKM núi riờng từ TV sang TA hay bất cứ thứ tiếng nào khỏc đều khụng thể tiến hành khỏc với những phương thức ở trờn vừa đề cập. Cú nghĩa là, khi dịch, dịch giả cũng phải tiến hành cỏc bước tỡm hiểu ý nghĩa thực tế của TN, chọn lựa cỏc phương ỏn dịch bằng một TN khỏc, dịch tự do, hay dịch diễn giải. Điều đỏng chỳ ý là TV là NN phõn tớch, do đú nếu như khi chuyển dịch từ TA sang TV chỳng ta chỳ ý nhiều tới cỏc hỡnh thức ngữ nghĩa hơn thỡ khi chuyển dịch TN từ TV sang tiếng nước ngoài, điều phải quan tõm đầu tiờn là cú thể chuyển dịch cỏc TN đú theo cấu trỳc của chớnh cỏc TN đú ở mức độ khỏc nhau. Tuy nhiờn đõy là cả một mảng đề tài lớn khụng thể trỡnh bày trong phạm vi luận văn này.
Chỳng ta hóy xem xột cỏc vớ dụ sau được chuyển dịch từ TV sang TA.
Thành ngữ tiếng Việt -> Tiếng Anh í nghĩa Thành ngữ
1. Đầu tắt mặt tối a/ dark head and face [-]
b/ nose to the grindstone [+] Làm lụng khú nhọc vất vả khụng lỳc nào rảnh rỗi 2. Bẻm mộp, lắm mồm
a/ have many mouths [-]
b/ have a loose tongue
[+]
Người núi năng linh tinh những chuyện khụng đỏng tin 3. Miệng cũn hơi sữa a/ Somebody still has
smell of milk in the mouth [-]
b/ wet behind the ears
Cũn non dại, chưa biết gỡ, khụng đỏng đếm xỉa đến
[+]
4. Cú mỏu mặt a/ have face blood [-]
b/ a big head [+]
Người cú thế lực, địa vị trong xó hội
5. Xỏ mũi ai a/ stick through somebody’s nose [-]
b/ feed someone a line
[+]
Lừa dối ai
6. Đổ mồ hụi trỏn a/ sweat on the forehead [-]
b/ bend over backwards
[+]
Làm lụng hết sức vất vả, cực nhọc
7. Phải lỏc mắt a/ make somebody crossed-eyed [-] b/ knock someone’s socks off [+] amaze somebody [] Làm cho ai sửng sốt, ngạc nhiờn 8. No bụng đúi con mắt
a/ full belly, hungry eye [-]
b/ eyes are bigger than one’s stomach [+]
Bụng no rồi, khụng ăn được nữa nhưng vẫn tỏ ra thốm muốn.
Bảng 4.1
Chỳ giải:
[-]: Là những yếu tố trực dịch từng từ, khụng thể hiểu được, khụng thể chấp nhận được.
[+]: Là những yếu tố chuyển dịch trực tiếp, cú thể hiểu được, cú thể chấp nhận được.
[]: Là những yếu tố chuyển dịch trực tiếp cú thể chấp nhận được trong dịch núi.
Trong cỏc thành ngữ trờn, xột về mặt cấu trỳc, cỏc thành ngữ đều là những thành ngữ cú cấu trỳc đoản ngữ, khụng hề gõy một cản trở gỡ cho người dịch ở cấp độ trung bỡnh. Nhưng xột về mặt ngữ nghĩa, thỡ hoàn toàn cú thể coi chỳng là những thành tố “cú vấn đề” trong dịch thuật, nghĩa là chỳng đều cú một cỏi gỡ đú đặc trưng rất Việt Nam, những yếu tố ngoài NN khụng chuyển dịch được bằng cỏc yếu tố tương đương, hoặc dịch đơn thuần từ sang từ, khi đọc cõu dịch tiếng Anh, hoàn toàn là những cõu dịch vụ nghĩa, khụng chấp nhận được và khụng hiểu được. Trong những trường hợp như vậy, người dịch cú thể dịch theo nghĩa của thành ngữ, tức là hiểu nghĩa của cõu thành ngữ tiếng Việt và chuyển dịch, giải thớch theo đỳng nghĩa đú, hoặc tỡm một thành ngữ tương đương trong tiếng Anh để thay thế.
Điều khú khăn khi chuyển dịch cỏc TN từ TV sang tiếng nước ngoài chưa hẳn là cỏc TN đú cú thể chuyển dịch được sang cỏc thứ tiếng khỏc hay khụng mà là ở chỗ chuyển dịch nghĩa đen của cỏc từ thành phần như thế nào. Do TN TV cú cấu tạo rất đặc biệt nờn nhiều khi chuyển dịch sang tiếng nước ngoài thỡ tớnh TN của cỏc TN TV khụng cũn nữa. Vớ dụ:
da chỡ mặt bủng = người ốm yếu (“pale and weak”)
tay bắt mặt mừng = gặp gỡ vui vẻ (“in high spirit”)
Một số lớn thành ngữ khỏc khi chuyển sang tiếng nước ngoài cú cấu trỳc của cỏc cõu ghộp, khi dịch khụng thể khụng đưa thờm cỏc liờn từ nối ý, hay “biểu thức nối ý”. Đú cũng là điểm đỏng chỳ ý của TN TV trong mối tương quan với TN cỏc thứ tiếng chõu Âu khỏc như tiếng Anh. Vớ dụ:
Cú mặt thỡ mắng, vắng mặt thỡ thương (khi cú.... thỡ....); cú trầu chẳng để mụi thõm (bởi vỡ.... nờn)...
Dịch thành ngữ khụng nờn tiến hành theo một phương phỏp cứng nhắc. Tựy trường hợp cụ thể người dịch cú thể chọn cho mỡnh cỏc lối dịch khỏc nhau.