Những nhận xột về sự phõn bố của TNBPCTKM

Một phần của tài liệu So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ anh việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở kh (Trang 42 - 46)

Nhỡn tổng thể, TNBPCTKM cú thể tỡm thấy ở trong cả hai thứ tiếng với tỉ lệ phõn bố ớt chờnh lệch nhau về số lượng: 246 (Việt) – 237 (Anh). TN TV cú sử dụng những từ chỉ bộ phận cơ thể con người tỡm được trong tổng số khoảng 10.416 đơn vị TN trong từ điển TN TV do Vũ Dung chủ biờn là 522 đơn vị, trong số này là 246 đơn vị là những TNBPCTKM, chiếm 47,13% tổng số lượng cỏc TN cú sử dụng những từ chỉ bộ phận cơ thể con người. TN TA cú những từ chỉ bộ phận cơ thể con người tỡm được 458 đơn vị trờn tổng số 20.000 đơn vị TN thống kờ trong Từ điển TN TA của Cowie, Kunin v.v... Số lượng TNBPCTKM trong tiếng Anh tỡm được là 237 đơn vị, chiếm 51,75% trong tổng số lượng cỏc TN cú sử dụng những từ chỉ bộ phận cơ thể con người. Nếu xột từ gúc độ tổng số lượng cỏc đơn vị TN trong từng thứ tiếng trong TV và TA, lượng TNBPCTKM chiếm khụng đỏng kể, TNBPCTKM trong tiếng Việt chỉ chiếm 2,36%, cũn TNBPCTKM trong tiếng Anh chỉ chiếm 1,18%. Tuy nhiờn số lượng TNBPCTKM tỡm thấy ở tiếng Anh và tiếng Việt gần như tương đương, chờnh lệch khụng đỏng kể.

Sau đõy là sơ đồ trỡnh bày sự phõn bố TNBPCTKM.

Sơ đồ 3.1 Sự phõn bố TNBPCTKM 0 100 200 300 400 500 600 Anh Viet 458 522 237 246 TNBPCTCN TNBPCTKM

(Chỳ thớch: - TNBPCTCN: thành ngữ cú những từ chỉ bộ phận cơ thể con người.)

Tiểu nhúm những TN cú từ chỉ mặt, tai, mắt, mũi trong hai thứ tiếng cú số lượng tương đối đồng đều nhau. Nhúm TN cú những từ chỉ mặt mắt

trong hai ngụn ngữ này được thể hiện tương đối nhiều (mặt: TA: 45, TV: 61; mắt: TA: 86, TV: 57 ). Cũn những TN cú từ chỉ miệng trong hai ngụn ngữ này chờnh lệch nhau một cỏch rừ rệt, những TN cú từ chỉ miệng trong tiếng Việt nhiều hơn hẳn so với tiếng Anh, hơn gấp bốn lần so với số lượng những TN cú từ chỉ miệng trong tiếng Anh (TV: 76, TA: 18). Số lượng những TN cú từ chỉ mỏ trong tiếng Việt cũng chiếm ưu thế hơn, mặc dự số lượng khụng đỏng kể (TV: 9, TA: 3). Lượng những TN chỉ mụi trong hai ngụn ngữ cũng tương đương nhau, mặc dự ở tiếng Anh cú phần trội hơn (TA: 11, TV: 7). Cũn số lượng những TN cú từ chỉ lụng mày, lụng mi ở cả hai ngụn ngữ đều khụng đỏng kể, thậm chớ cũn khụng cú (lụng mày: TA: 2, TV: 3; lụng mi: TA: 0, TV: 2).

Sự chờnh lệch ở những tiểu nhúm TN đều thể hiện cỏch đỏnh giỏ và tớnh phổ biến về cỏch đề cập tới tầm quan trọng của từng bộ phận trờn khuụn mặt con người của từng dõn tộc. Đú chớnh là những nột văn hoỏ riờng của từng dõn tộc. Tờn gọi mỗi một bộ phận trờn khuụn mặt vốn chỉ đơn thuần là những tờn gọi thụng thường để xỏc định và định vị những bộ phận đú, song do ảnh hưởng của tư duy, văn hoỏ của từng dõn tộc, cỏc tờn gọi đú lại được gỏn cho một nghĩa biểu trưng, mang sắc thỏi văn hoỏ. Từ đú, tờn gọi của từng bộ phận trờn khuụn mặt khụng chỉ mang ý nghĩa định danh mà cũn được sử dụng làm thành tố văn hoỏ. Do cú sự khỏc biệt về quan niệm, tư duy, tớn ngưỡng và văn hoỏ giữa hai dõn tộc, nờn ý nghĩa biểu trưng của cỏc đơn vị tờn gọi này cũng khỏc.

Người Anh đỏnh giỏ bộ phận quan trọng nhất trờn khuụn mặt là đụi mắt, vỡ vậy ý nghĩa biểu trưng của của đụi mắt cũng được sử dụng nhiều nhất

trong TNBPCTKM. Đối với người Anh, Mỹ, đụi mắt khụng những là cơ quan thị giỏc mà cũn là “cửa sổ tõm hồn” (the door to the heart). Đụi mắt phản ỏnh đầy đủ và sinh động thế giới nội tõm của con người. Đụi mắt chớnh là con người. Người phương Tõy núi chung và người Anh, Mỹ núi riờng, cú cỏch sống hướng ngoại, sụi nổi, cởi mở, khụng bị ràng buộc quỏ nhiều vào cỏc nguyờn tắc, phong tục tập quỏn. Lối sống của họ là một lối sống tự do, khoỏng đạt, sống vỡ cỏi tụi nhiều, do đú nhiều khi khụng cú được sự sõu sắc như người phương Đụng. Họ khụng phải là những người sống hướng nội, do đú họ luụn biểu lộ mọi cảm xỳc, tỡnh cảm của mỡnh qua đụi mắt. Chớnh vỡ thế mà đụi mắt được người phương Tõy đỏnh giỏ là bộ phận quan trọng nhất trờn khuụn mặt, cũn cỏc bộ phận khỏc trờn khuụn mặt chỉ đơn thuần là những bộ phận cơ thể, cú chức năng, nhiệm vụ nhất định.

Cũn người Việt thuộc nền văn hoỏ phương Đụng, và đặc biệt ảnh hưởng rất lớn từ văn hoỏ Trung Quốc, tớnh cộng đồng rất cao. Việt Nam là một trong những cỏi nụi của văn minh lỳa nước, văn minh nụng nghiệp, văn hoỏ Việt là văn hoỏ làng xó. Đặc điểm văn hoỏ của nền văn minh nụng nghiệp là tớnh cộng đồng cao và hiền hoà trong tớnh cỏch, ứng xử. Trong giao tiếp, người Việt Nam thường cú phương chõm dĩ hoà vi quý, lấy sự hoà đồng, vui vẻ làm trọng. Lối sống của người Việt cũng thiờn về lối sống cộng đồng, gia đỡnh. Người Việt rất coi trọng việc giữ gỡn cỏc mối quan hệ tốt với mọi thành viờn trong cộng đồng. Do đú, cỏi “đối nhõn xử thế” được người Việt rất coi trọng. “Lời ăn tiếng núi” chớnh là phản ỏnh con người. Điều này đó giải thớch tại sao miệng lại được đỏnh giỏ là một bộ phận quan trọng nhất nhỡ trờn khuụn mặt. Miệng cú ý nghĩa biểu trưng khỏ lớn đối với người Việt.

Cũng giống như người phương Tõy, mắt cũng được người Việt đỏnh giỏ là một bộ phận rất quan trọng. Nếu miệng được người Việt coi là hành vi, văn hoỏ của con người, thỡ mắt lại chớnh là tõm hồn của người đú. Và do ảnh hưởng của văn hoỏ Trung Quốc, người Việt cũng rất coi trọng “hỡnh dung

tướng mạo”, mỗi một bộ phận trờn khuụn mặt đều thể hiện tớnh cỏch của con người. Vỡ vậy, ngoài chức năng định danh, cỏc đơn vị tờn gọi của cỏc bộ phận trờn khuụn mặt cũng đi vào thành ngữ với nghĩa biểu trưng riờng. Đấy chớnh là lý do giải thớch tại sao cú những từ chỉ bộ phận trờn khuụn mặt như lụng mi, khụng xuất hiện trong TN TA nhưng vẫn xuất hiện trong TN TV, và cú những từ chỉ bộ phận trờn khuụn mặt tần số xuất hiện trong TN TA khụng nhiều, thỡ lại xuất hiện tương đối nhiều trong TN TV (vớ dụ: miệng: TA: 18, TV: 76).

Chớnh do phương thức sử dụng TNBPCTKM khỏc nhau này khiến cho người dịch hoặc học và giảng dạy thành ngữ phải cú cỏch xử lý tỡnh huống sõu và chớnh xỏc mới cú thể chọn lựa cho mỡnh TN phự hợp, nhất là trong trường hợp cú sự chờnh lệch nhiều về số lượng cũng như chất lượng nghĩa của TN. Đối với những trường hợp cú TN tồn tại ở NN này nhưng lại vắng mặt ở NN khỏc thỡ, về lý thuyết, người dịch, hoặc người học và giỏo viờn cú thể chọn phương phỏp mụ tả, hoặc vay mượn giỳp cho độc giả, người học tiếp thu được hỡnh ảnh và tinh thần của TN ở văn bản núi.

Dưới đõy là sơ đồ trỡnh bày sự phõn bố TN trong tiếng Anh và tiếng

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Anh Việt Mắt Trán Tai Mũi Mặt Miệng Má Lông mày Lông mi Môi

Việt. Sơ đồ 3.2. Sự phõn bố TNBPCTKM theo từng tiểu nhúm

Một phần của tài liệu So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ anh việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở kh (Trang 42 - 46)