Những nhận xột về cấu trỳc của TNBPCTKM.

Một phần của tài liệu So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ anh việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở kh (Trang 46 - 52)

Nghiờn cứu số lượng TN thu được, chỳng tụi cú thể cú một số nhận xột khỏi quỏt tổng quỏt để phục vụ cho mục đớch phõn loại TNBPCTKM qua cấu trỳc của chỳng.

1. TN cú kết cấu so sỏnh phổ biến hơn trong TV, và ớt hơn trong TA, mặc dự số lượng của TN cú kết cấu so sỏnh trong hai ngụn ngữ này khụng đỏng kể (Anh: 3, Việt: 11). Kết cấu so sỏnh thường được bắt đầu bằng 1 từ (TA), nhưng cũng cú thể bắt đầu bằng một cụm từ, theo đú là liờn từ so sỏnh như và một yếu tố cụ thể gắn với một thuộc tớnh của sự vật, hoặc hiện tượng quen thuộc với cuộc sống sinh hoạt, lao động thường ngày của dõn tộc đú. Vớ dụ:

as plain as the nose on somebodys face (rừ như mũi ở trờn mặt), mắng như tỏt nước vào mặt.

2. Tiếng Anh cú nhiều TN cú kết cấu đoản ngữ hơn so với tiếng Việt (Anh: 197, Việt: 156). Trong đú đoản ngữ động từ chiếm đa số: 143; đoản ngữ danh từ: 23, đoản ngữ tớnh từ: 4, đoản ngữ giới từ: 27. Tuy nhiờn khỏi niệm đoản ngữ trong tiếng Việt tương đối đặc biệt thể hiện ở một loạt cỏc TN cú những cặp đoản ngữ danh từ, động từ, hay tớnh từ đẳng lập. Hiện tượng này hầu như khụng gặp trong TNBPCTKM của tiếng Anh.

3. TN cú cấu trỳc đoản ngữ động từ trong tiếng Anh đa dạng hơn so với tiếng Việt ( Anh: 143, Việt: 53). Những biến thể của loại này được thể hiện bằng những cụng thức sau:

Động từ + bổ ngữ (V + COMPL.)

Động từ + bổ ngữ trực tiếp (V + DIR.OBJ)

Động từ + bổ ngữ trực tiếp + bổ ngữ (V + DIR OBJ + COMPL) Động từ + bổ ngữ giỏn tiếp (V + INDIR. OBJ)

4. Số lượng TN cú cấu trỳc giới từ trong tiếng Việt ớt hơn hẳn so với tiếng Anh, mặc dự số lượng trong cả hai ngụn ngữ này khụng đỏng kể (Anh: 27, Việt: 4).

5. Thành ngữ cú cấu trỳc mệnh đề ớt xuất hiện trong tiếng Anh (16 trường hợp) nhưng lại khỏ phổ biến trong tiếng Việt (76). Tuy nhiờn cỏc kết cấu mệnh đề rất phổ biến trong tục ngữ tiếng Anh.

Dưới đõy là bảng thống kờ về phõn bố cấu trỳc của TN tiếng Anh và tiếng Việt. Từ bảng thống kờ này, chỳng ta sẽ thấy phương thức dịch tương đương hỡnh thức sẽ khú cú thể thực hiện được đối với TN TA sang TV. Xem xột sự khỏc biệt về cấu trỳc của TN giữa hai ngụn ngữ TA và TV là rất cần thiết, để chỳng ta cú thể tỡm ra cỏch chuyển dịch, học và giảng dạy thành ngữ một cỏch cú hiệu quả trong cỏc trường chuyờn ngữ.

TIỂU LOẠI CễNG THỨC TA TV

Đoản ngữ Động từ Động từ + bổ ngữ (V + COMPL) 197 156

Động từ + tõn ngữ trực tiếp (V + DIR. OBJ)

Động từ + tõn ngữ trực tiếp + bổ ngữ (V + DIR OBJ + COMPL) Động từ + tõn ngữ giỏn tiếp (V + INDIR. OBJ)

Động từ + tõn ngữ trực tiếp + trạng ngữ (V + DIR OBJ + ADJUNCT)

Danh từ Định ngữ + Tớnh từ + Danh từ (DETER + ADJ + N) Định ngữ + Danh từ + Bổ ngữ (DERT. + N + COMPL) Danh từ + Danh từ (N + N)

Đẳng lập (danh từ)

TIỂU LOẠI CễNG THỨC TA TV

Đoản ngữ Tớnh từ Trạng ngữ + Tớnh từ + Giới từ/ động từ nguyờn dạng/ mệnh đề (ADV. MODIF. + ADJ. + PREP. / INF./ CLAUSE)

Tớnh từ + Tớnh từ (ADJ. + ADJ.)

Giới từ Giới từ + Tõn ngữ + of giới từ (PREP. + OBJ. OF PREP)

So sỏnh Tớnh từ + giới từ “như” + danh từ (ADJ + AS/ LIKE) 3 11

Mệnh đề Đơn Chủ ngữ + vị ngữ (S + V) 16 76 Chủ ngữ + vị ngữ + tõn ngữ (S + V + O) Phức Chủ ngữ + vị ngữ chủ ngữ + vị ngữ (S – V + S - V) Chủ ngữ + vị ngữ + tõn ngữ Chủ ngữ + vị ngữ + tõn ngữ (S V O + S V O) Bảng 3.2

Sơ đồ Cấu trỳc TNBPCTKM ở tiếng Anh và tiếng Việt

Sơ đồ 3.3

Như vậy, cú thể kết luận về cấu trỳc TNBPCTKM như sau:

1. TNBPCTKM cả hai thứ tiếng đều cú những cấu trỳc đoản ngữ. Cấu trỳc đoản ngữ trong tiếng Anh cú điểm khỏc so với cấu trỳc đoản ngữ trong tiếng Việt. Trong tiếng Việt, cỏc cấu trỳc đoản ngữ lồng chộo khỏ phổ biến. Lối dựng này thể hiện ở những cặp từ vựng (danh, động, tớnh, số) song song, đối lập, lồng chộo với những từ hoặc đồng nghĩa, hoặc trỏi nghĩa, hoặc khụng cú ý nghĩa từ vựng.

2. Số lượng TN cú cấu trỳc đoản ngữ so sỏnh trong hai ngụn ngữ được nghiờn cứu khụng nhiều lắm.

3. Số lượng TN cú cấu trỳc mệnh đề trong tiếng Việt tương đối lớn, trong khi đú TNBPCTKM trong tiếng Anh lại chiếm khụng đỏng kể.

Cụng cụ để giao tiếp là ngụn ngữ. Nhỡn vào tiếng Việt, cú thể thấy nú phản ỏnh rừ hơn đõu hết linh hồn, tớnh cỏch của con người Việt Nam và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 Đoản ngữ So sánh Mệnh đề Anh Việt

những đặc trưng cơ bản của nền văn hoỏ Việt Nam. Văn hoỏ Việt Nam là văn hoỏ nụng nghiệp với đặc điểm trọng tỡnh người. “Lối tư duy tổng hợp mọi yếu tố, lối sống ưa ổn định và cú quan hệ tốt với hết thảy mọi người dẫn đến xu hướng trọng sự cõn đối hài hoà trong ngụn từ - một biểu hiện khỏc của tớnh biểu trưng. Tớnh cõn xứng là một đặc tớnh rất điển hỡnh của tiếng Việt” [28;161]. Theo loại hỡnh, tiếng Việt là một ngụn ngữ đơn tiết, song nú chứa một khối lượng lớn cỏc từ song tiết; mỗi từ đơn lại hầu như đều cú những biến thể song tiết, cho nờn trờn thực tế ngụn từ Việt thỡ cấu trỳc song tiết là chủ đạo, vỡ vậy ta cú thể thấy ở TNBPCTKM tiếng Việt xuất hiện một lượng lớn cỏc cấu trỳc đoản ngữ lồng chộo, cú cỏc cấu trỳc hai vế đối ứng (lờn mặt xuống chõn, mặt sứa gan lim, khụn thỡ ngậm miệng khoẻ thỡ cắp tay, mụi hở răng lạnh, coi bằng mắt bắt bằng tay...). Tiếng Việt là một ngụn ngữ giàu thanh điệu, tự thõn thanh điệu đó tạo nờn tớnh nhạc cho ngụn từ. Vỡ vậy chỳng ta cú thể thấy trong TNBPCTKM tiếng Việt, cỏc cấu trỳc đoản ngữ lồng chộo, lối cấu trỳc cõn đối, nhịp nhàng, chặt chẽ và cú tiết tấu, vần điệu được người Việt sử dụng rất nhiều.

Cỏc nước phương Tõy hầu hết là những nước cụng nghiệp, đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. Người phương Tõy núi chung và người Anh, Mỹ núi riờng, coi trọng tớnh chớnh xỏc và chuẩn mực, luụn cú cỏi nhỡn rất thực tiễn. Người Anh, Mỹ thiờn về lối sống độc lập, thớch cú thay đổi và thử thỏch trong cuộc sống, khụng dễ chấp nhận cuộc sống ổn định. Một điểm nổi bật trong văn hoỏ Anh, Mỹ đú là sự coi trọng tớnh chớnh xỏc, chẳng hạn như việc đến chỗ hẹn gặp đỳng giờ, đi làm đỳng giờ…, nếu đến muộn thỡ sẽ bị coi là bất lễ. Điều này cũng được phản ỏnh khỏ rừ trong ngữ phỏp của cỏc ngụn ngữ phương Tõy núi chung và tiếng Anh núi riờng. Ngữ phỏp của cỏc ngụn ngữ phương Tõy là một thứ ngữ phỏp chặt chẽ tới mức mỏy múc. Do đú, trong cỏc TNBPCTKM tiếng Anh, ta cú thể gặp rất nhiều dạng đoản ngữ (đoản ngữ danh từ, đoản ngữ động từ, đoản ngữ tớnh từ…) cú cấu trỳc chặt chẽ: đó là

đoản ngữ động từ thỡ thành tố chớnh phải là một động từ, rồi cú cỏc bổ ngữ (stick ones nose into something, do something in the eye…); đó là đoản ngữ danh từ thỡ thành tố chớnh phải là danh từ và cú cỏc định ngữ (a roving eye, brown nose…)… mà chỳng ta khụng hề thấy cú cỏc dạng cấu trỳc đoản ngữ bất thường, với cỏc cỏch thay đổi trật tự từ khụng theo quy tắc nờu trờn.

Tỡm ra sự khỏc biệt và sự tương đồng trong cấu trỳc của TNBPCTKM ở cả hai ngụn ngữ tiếng Anh và tiếng Việt là hết sức cần thiết. Tỡm ra được những cấu trỳc điển hỡnh mục đớch là để mụ hỡnh hoỏ cỏc dạng thức dịch, hay núi cỏch khỏc là cỏch thức chuyển dịch tương ứng một TN TV sang TA. Nhỡn chung, TN TV cú cấu trỳc rất đặc trưng với hai từ lồng chộo nhau hợp nghĩa hay tỏch nghĩa bằng một từ chung (đầu mày cuối mắt, mặt nặng mày nhẹ

v.v...) khi chuyển sang TA sẽ cú những kết cấu đoản ngữ: danh từ, tớnh từ, động từ v.v... tương ứng, và khi chuyển dịch sang TA sẽ dễ hiểu và chớnh xỏc hơn ( Vớ dụ: mặt nặng mày nhẹ mặt mày nặng nhẹ).

Một phần của tài liệu So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ anh việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở kh (Trang 46 - 52)